12 Tìm số nguyên x thỏa mãn:
a) \(\left|5x-3\right|< 2\) ; b) \(\left|3x+1\right|>4\) ; c) \(\left|4-x\right|+2x=3\)
a) Tìm hai số tự nhiên a,b biết BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 15
b) Tìm x nguyên thỏa mãn \(\left|x+1\right|+\left|x-2\right|+\left|x+7\right|=5x-10\)
c) Chứng minh rằng bình phương của một số nguyên tố khác 2 và 3 khi chia cho 12 đều dư 1
d) Tìm số nguyên n sao cho \(n^2+5n+9\) là bội của n+3
Bạn nào giúp được câu nào thì giúp mk nha
d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)
mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)
nên \(3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3
⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3
⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3
mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3
nên 3⋮n+33⋮n+3
⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)
⇔n+3∈{1;−1;3;−3}
`b)` - Ta thấy : `|x+1|+|x-2|+|x+7|>=0`
`-> 5x-10>=0`
`-> 5x>=10`
`-> x>=2`
`-> |x+1|=x+1;|x-2|=x-2;|x+7|=x+7`
- Vậy ta có :
`(x+1)+(x-2)+(x+7)=5x-10`
`<=> x+1+x-2+x+7=5x-10`
`<=> 3x+6=5x-10`
`<=> 3x-5x=-10-6`
`<=> -2x=-16`
`<=> x=8`
Biết rằng \(n\in N\), n ≥ 2 thỏa mãn \(C^n_n+C^{n-1}_n+C^{n-2}_n=37\). Hãy tìm số hạng chứa \(x^3\) trong khai triển của P = (2+5x) \(\left(1-\dfrac{x}{2}\right)^n\).
\(C^n_n+C^{n-1}_n+C^{n-2}_n=37\)
\(\Leftrightarrow1+\dfrac{n!}{\left(n-1\right)!}+\dfrac{n!}{\left(n-2\right)!2!}=37\)
\(\Leftrightarrow1+n+\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=37\)
\(\Rightarrow n=8\)
\(P=\left(2+5x\right)\left(1-\dfrac{x}{2}\right)^8=\left(2+5x\right).\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{x}{2}\right)^k\right)\)
\(=\left(2+5x\right).\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\)
\(=2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)+5x\)\(\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\)
\(=2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)+5\)\(\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^{k+1}\right)\)
Số hạng chứa \(x^3\) trong \(2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\) là \(2C^3_8.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3x^3\)
Số hạng chứa \(x^3\) trong \(5\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^{k+1}\right)\) là \(5C^2_8.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2x^3\)
Vậy số hạng chứa x3 trong P là:\(\left[2.C^3_8\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3+5C^2_8\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]x^3\)
1.Cho x, y là các số thực không âm . Tìm Max của \(\frac{\left(x^2-y^2\right)\left(1-x^2y^2\right)}{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\)
2.cho a,b,c >0 thỏa mãn \(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}=2\).CMR \(abc\le\frac{1}{8}\)
3.Giải phương trình : \(x^3-4\sqrt[3]{4x-3}+3=0\)
4.Tìm x,y thỏa mãn \(5x-2\sqrt{x}\left(2+y\right)+y^2+1=0\)
5.Giải phương trình \(\left(2x^3-3x+1\right)\left(2x^2+5x+1\right)=9x^2\)
6.cho các số dương a , b , c thỏa mãn a+b+c = 4. CMR \(\sqrt[4]{a^3}+\sqrt[4]{b^3}+\sqrt[4]{c^3}>2\sqrt{2}\)
7. Tìm Max của S = \(5x^2+9y^2-12xy+24x-48y+2016\)
8. Giải phương trình \(4\sqrt{x+1}=x^2-5x+14\)
7. \(S=9y^2-12\left(x+4\right)y+\left(5x^2+24x+2016\right)\)
\(=9y^2-12\left(x+4\right)y+4\left(x+4\right)^2+\left(x^2+8x+16\right)+1936\)
\(=\left[3y-2\left(x+4\right)\right]^2+\left(x-4\right)^2+1936\ge1936\)
Vậy \(S_{min}=1936\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}3y-2\left(x+4\right)=0\\x-4=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{16}{3}\end{cases}}\)
Câu 8 bn tìm cách tách thành
\(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2=0\)
1.Cho x, y là các số thực không âm . Tìm Max của \(\frac{\left(x^2-y^2\right)\left(1-x^2y^2\right)}{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\)
2.cho a,b,c >0 thỏa mãn \(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}=2\).CMR \(abc\le\frac{1}{8}\)
3.Giải phương trình : \(x^3-4\sqrt[3]{4x-3}+3=0\)
4.Tìm x,y thỏa mãn \(5x-2\sqrt{x}\left(2+y\right)+y^2+1=0\)
5.Giải phương trình \(\left(2x^3-3x+1\right)\left(2x^2+5x+1\right)=9x^2\)
6.cho các số dương a , b , c thỏa mãn a+b+c = 4. CMR \(\sqrt[4]{a^3}+\sqrt[4]{b^3}+\sqrt[4]{c^3}>2\sqrt{2}\)
7. Tìm Max của S = \(5x^2+9y^2-12xy+24x-48y+2016\)
8. Giải phương trình \(4\sqrt{x+1}=x^2-5x+14\)
7. \(S=9y^2-12\left(x+4\right)y+\left(5x^2+24x+2016\right)\)
\(=9y^2-12\left(x+4\right)y+4\left(x+4\right)^2+\left(x^2+8x+16\right)+1936\)
\(=\left[3y-2\left(x+4\right)\right]^2+\left(x-4\right)^2+1936\ge1936\)
Vậy \(S_{min}=1936\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}3y-2\left(x+4\right)=0\\x-4=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{16}{3}\end{cases}}\)
8. \(x^2-5x+14-4\sqrt{x+1}=0\) (ĐK: x > = -1).
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x+1\right)-4\sqrt{x+1}+4+\left(x^2-6x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2=0\)
Với mọi x thực ta luôn có: \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2\ge0\) và \(\left(x-3\right)^2\ge0\)
Suy ra \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2\ge0\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2=0\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) x = 3 (Nhận)
1. Tìm các số tự nhiên \(n\in\left(1300;2011\right)\) thỏa mãn \(P=\sqrt{37126+55n}\in N\).
2. Tìm tất cả cặp số tự nhiên \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn \(x\left(x+y^3\right)=\left(x+y\right)^2+7450\).
3. Tính chính xác giá trị của biểu thức sau dưới dạng phân số tối giản :
\(A=\dfrac{\left(1^4+4\right)\left(5^4+4\right)\left(9^4+4\right)...\left(2005^4+4\right)\left(2009^4+4\right)}{\left(3^4+4\right)\left(7^4+4\right)\left(11^4+4\right)...\left(2007^4+4\right)\left(2011^4+4\right)}\)
4. Tìm tất cả các ước nguyên tố của : \(S=\dfrac{2009}{0,\left(2009\right)}+\dfrac{2009}{0,0\left(2009\right)}+\dfrac{2009}{0,00\left(2009\right)}\).
1) Cho a, b là 2 số hữu tỉ thỏa mãn\(a^5+b^5=2a^2b^2\)
CMR: 1 - ab là bình phương của 1 số hữu tỉ
2) Cho x, y thỏa mãn \(\left|x-2005\right|+\left|x-2006\right|+\left|y-2007\right|+\left|x-2008\right|=3\) Tìm x, y.
3) Cho \(A=\left(1-\frac{1}{1+2}\right).\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right).\left(1-\frac{1}{1+2+3+4}\right)...\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+n}\right)\)
với n-1 thừa số và \(B=\frac{n+2}{n}\). Tìm \(\frac{A}{B}\)
$1)$ Giải hệ: $\begin{cases} 3x-2\sqrt{y}=1\\ 3y-2\sqrt{z}=1\\ 3z-2\sqrt{x}=1 \end{cases}$
$2)$ Cho $A=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^{30}+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^{30}$, tìm chữ số tận cùng của $\left[A\right]$ biết $\left[u\right]$ là số nguyên lớn nhất không vượt quá $u$
1. a) Tìm n∈N để: \(\left(23-n\right)\left(23+n\right)\) là SCP.
b) Tìm 3 số lẻ liên tiếp mà tổng bình phương của chúng là 1 SCP.
2. a) Tìm nghiệm nguyên: \(x^{11}+y^{11}=11z\)
b) Tìm số tự nhiên n thỏa mãn: \(361\left(n^3+5n+1\right)=85\left(n^4+6n^2+n+5\right)\)
Tìm x thỏa mãn:
\(\left|x+1\right|+\left|x-2\right|+\left|x+7\right|=5x-10.\)
Cách 2: Do \(\left|x\right|\ge0\forall x\) nên \(\left|x+1\right|+\left|x-2\right|+\left|x+7\right|\ge0\)
\(\Rightarrow5x-10\ge0\Rightarrow x\ge2\)
Với \(x\ge2\), ta có : \(x+7>0;x+1>0;x-2\ge0\)
Suy ra \(x+1+x-2+x+7=5x-10\)
\(\Leftrightarrow-2x=-16\Leftrightarrow x=8\left(tm\right)\)
Vậy x = 8.
Cách 1: Với \(x\le-7\), ta có : \(x+7\le0;x+1< 0;x-2< 0\)
Suy ra \(-x-1-x+2-x-7=5x-10\)
\(\Leftrightarrow-8x=-4\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(l\right)\)
Với \(-7< x\le-1\), ta có : \(x+7>0;x+1\le0;x-2< 0\)
Suy ra \(-x-1-x+2+x+7=5x-10\)
\(\Leftrightarrow-6x=-18\Leftrightarrow x=3\left(l\right)\)
Với \(-1< x\le2\), ta có : \(x+7>0;x+1>0;x-2\le0\)
Suy ra \(x+1-x+2+x+7=5x-10\)
\(\Leftrightarrow-6x=-20\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\left(l\right)\)
Với \(x>2\), ta có : \(x+7>0;x+1>0;x-2>0\)
Suy ra \(x+1+x-2+x+7=5x-10\)
\(\Leftrightarrow-2x=-16\Leftrightarrow x=8\left(tm\right)\)
Vậy x = 8.
\(x^2+5x+3m-1=0\left(1\right)\)
tìm m để (1) có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn \(x_1^3+x_2^3+3x_1x_2=-35\)
\(\Delta=25-4\left(3m-1\right)=29-12m\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{29}{12}\)
Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=3m-1\end{matrix}\right.\)
\(x_1^3+x_2^3+3x_1x_2=-35\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+3x_1x_2=-35\)
\(\Leftrightarrow\left(-5\right)^3+15\left(3m-1\right)+3\left(3m-1\right)=-35\)
\(\Leftrightarrow18\left(3m-1\right)=90\)
\(\Rightarrow m=2\) (thỏa mãn)
\(\text{Δ}=5^2-4\cdot1\cdot\left(3m-1\right)\)
\(=25-4\left(3m-1\right)\)
\(=25-12m+4=-12m+29\)
Để phương trình (1) có hai nghiệm thì Δ>=0
=>-12m+29>=0
=>-12m>=-29
=>\(m< =\dfrac{29}{12}\)
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-5}{1}=-5\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3m-1}{1}=3m-1\end{matrix}\right.\)
\(x_1^3+x_2^3+3x_1x_2=-35\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+3x_1x_2=-35\)
=>\(\left(-5\right)^3-3\cdot\left(3m-1\right)\cdot\left(-5\right)+3\cdot\left(3m-1\right)=-35\)
=>\(-125+15\left(3m-1\right)+9m-3=-35\)
=>\(-125+45m-15+9m-3=-35\)
=>54m-143=-35
=>54m=108
=>m=2(nhận)