Những câu hỏi liên quan
Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 7 2023 lúc 23:11

Đề lỗi ảnh hiển thị hết rồi. Bạn coi lại.

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 8 2023 lúc 7:47

a/

Nếu \(a\ge1\) => vế trái có tận cùng là 8 mà vế phải là 1 số chính phương.

Một số chính phương chỉ có tận cùng là 0;1;4;6;9

=> a=0

\(\Rightarrow5^0+323=b^2\Leftrightarrow18^2=b^2\Rightarrow b=18\)

b/

Nếu \(a\ge1\) => vế trái là 1 số chẵn mà VP= \(7^b\) chỉ có tận cùng là 1;3;7;9 là 1 số lẻ

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Leftrightarrow2^0+342=7^b\Leftrightarrow7^3=7^b\Rightarrow b=3\)

c/

Nếu \(a\ge1\) => vế trái là 1 số chẵn mà VP= \(3^b\)  là 1 số lẻ => a=0

\(\Leftrightarrow2^0+80=3^b\Leftrightarrow3^4=3^b\Rightarrow b=4\)

d/

Nếu \(a\ge1\) => vế trái là 1 số lẻ mà VP là 1 số chẵn => a=0

\(\Leftrightarrow35^0+9=2.5^b\Rightarrow10=2.5^b\Leftrightarrow5^b=5\Rightarrow b=1\)

 

 

Bình luận (0)
Tuyết Nhi TV
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 10 2021 lúc 10:30

B

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 10:30

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)

Bình luận (0)
Ngáo Ngơ ;-;
28 tháng 10 2021 lúc 11:52

Câu đầu : B

Câu 2 : B

Bình luận (0)
nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Yen Nhi
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 9 2016 lúc 15:17

 2.

Vì 0<a<b<c nên tổng 2 số nhỏ nhất trong tập hợp A là 
(abc)+(acb)=(100a+10b+c)+(100a+10c+b) 
=200a+11b+11c=200a+11(b+c). 
Vậy 200a+11(b+c)=488 (*) 
Từ (*) =>a<3 =>a chỉ có thể là 1 hoặc 2 
+Nếu a=1 =>11(b+c)=288 => vô nghiệm vì b+c=288/11 không nguyên 
+Nếu a=2 =>11(b+c)=88 =>b=3; c=5 (vì a<b<c) 
=>a+b+c=2+3+5 = 10.

Bình luận (3)
nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Thành
18 tháng 11 2021 lúc 21:40

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Công Anh
Xem chi tiết

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{5};\frac{b}{c}=\frac{15}{18};\frac{c}{d}=\frac{6}{11}\)

a/b = 3/5 ; đặt a = 3m; b = 5m 
b/c = 15/18 = 5/6 ; đặt b = 5n ; c = 6n 
c/d = 6/11 ; đặt c = 6p ; d = 11p 

Thấy: b = 5m và b = 4n => b chia hết cho BCNN(5,4) = 20 => b = 20k 

Lại có: c = 6n và c = 6p => c chia hết cho B(6) = 6=> c = 6q 

Mặt khác: b = 4n và c = 6n => b/4 = c/6 = n => 20k/4 = 6q/6 => 5k = 1q 
=> k/q = 6/1 (là phân số tối giản) 

Vậy b, c nhỏ nhất khi k, q nhỏ nhất => k = 6 và q = 1
k = 6 => b = 20k = 120 ; => a = 3b/5 = 72 
q = 1 => c = 1q = 210 ; => d = 11c/6 = 385 

Vậy: a = 72 ; b = 120 ; c = 210 ; d = 385 

Bình luận (0)
Nguyễn Công Anh
22 tháng 5 2019 lúc 8:46

cảm ơn !

Bình luận (0)