Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 8 2016 lúc 21:42

2.Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

Vậy a = -6

        b = -9

        c = -12

        d = -15

Lightning Farron
17 tháng 8 2016 lúc 21:47

Bài 3:

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)

Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)

Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)

 

Lightning Farron
17 tháng 8 2016 lúc 21:41

Bài 2:

a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

Với \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

Với \(\frac{b}{3}=-6\Rightarrow b=-18\)

Với \(\frac{c}{4}=-6\Rightarrow c=-24\)

Với \(\frac{d}{5}=-6\Rightarrow d=-30\)

Trần Tuấn Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
25 tháng 6 2023 lúc 8:45

a) Thay \(b=a-1\) vào hệ thức thứ hai thì được \(a-1+c=a+4\) hay \(c=5\). Hơn nữa, ta thấy \(a>b\) nên \(b\) không thể là độ dài của cạnh huyền của tam giác vuông được. Sẽ có 2 trường hợp:

 TH1: \(a\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó theo định lí Pythagoras thì \(b^2+c^2=a^2\) \(\Rightarrow b^2+25=\left(b+1\right)^2\) \(\Leftrightarrow b^2+25=b^2+2b+1\) \(\Leftrightarrow2b=24\) \(\Leftrightarrow b=12\), suy ra \(a=13\). Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(13,12,5\right)\)

 TH2: \(c\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó cũng theo định lý Pythagoras thì \(a^2+b^2=c^2\) \(\Leftrightarrow\left(b+1\right)^2+b^2=25\) \(\Leftrightarrow2b^2+2b-24=0\) \(\Leftrightarrow b^2+b-12=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=3\left(nhận\right)\\b=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b+1=4\). Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(4,3,5\right)\)

  Như vậy, ta tìm được \(\left(a,b,c\right)\in\left\{\left(13,12,5\right);\left(4,3,5\right)\right\}\)

b) Bạn không nói rõ b', c' là gì thì mình không tính được đâu. Mình tính b, c trước nhé.

 Do \(b:c=3:4\) nên rõ ràng \(c>b\). Vì vậy \(b\) không thể là độ dài cạnh huyền được. Sẽ có 2TH

 TH1: \(c\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó theo định lý Pythagoras thì \(a^2+b^2=c^2\). Do \(b:c=3:4\) nên \(b=\dfrac{3}{4}c\). Đồng thời \(a=125\) \(\Rightarrow125^2+\left(\dfrac{3}{4}c\right)^2=c^2\) \(\Rightarrow\dfrac{7}{16}c^2=125^2\) \(\Leftrightarrow c=\dfrac{500}{\sqrt{7}}\) \(\Rightarrow b=\dfrac{375}{\sqrt{7}}\). Vậy \(\left(b,c\right)=\left(\dfrac{375}{\sqrt{7}},\dfrac{500}{\sqrt{7}}\right)\)

 TH2: \(a\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó cũng theo định lý Pythagoras, ta có \(b^2+c^2=a^2=125^2\). Lại có \(b:c=3:4\Rightarrow\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}=\dfrac{b^2+c^2}{25}=\dfrac{125^2}{25}=625\)

\(\Rightarrow b^2=5625\Rightarrow b=75\) \(\Rightarrow c=100\). Vậy \(\left(b,c\right)=\left(75,100\right)\)

Như vậy, ta tìm được \(\left(b,c\right)\in\left\{\left(75,100\right);\left(\dfrac{350}{\sqrt{7}};\dfrac{500}{\sqrt{7}}\right)\right\}\)

 

 

Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 1 2021 lúc 13:28

Theo bài ra ta có : \(a+b=11\Rightarrow a=11-b\)(1) ; \(b+c=3\Rightarrow c=3-b\)(2) 

\(\Leftrightarrow c+a=2\)hay \(11-b+3-b=0\Leftrightarrow14-2b=0\Leftrightarrow b=7\)

Thay lại vào (1) ; (2) ta có : 

\(\Leftrightarrow a=11-b=11-7=4\)

\(\Leftrightarrow c=3-b=3-7=-4\)

Do a ; b ; c \(\in Z\)Vậy a ; b ; c = 4 ; 7 ; -4 ( thỏa mãn điều kiện ) 

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
26 tháng 1 2021 lúc 13:34
a a + b + b + c + a + c = 11 + 3 + 2 2a + 2b + 2c = 16 a + b + c = 8 Mà a + b = 11 Suy ra c = - 3 b + c = 3 Vậy b = 6 c + a = 2 a = 5 Vậy a = 5 ; b = 6 ; c = -3 b a + b + c + a + b + d + a + c + d = 4 + 3 + 2 a + 2a + 2b + 2c + 2d = 9 Mà a + b + c + d = 1 Suy ra a + 2 = 9 a = 7 a + c + d = 2 c + d = -5 a + b + d = 3 b + d = -4 a + b + c = 4 b + c = -3 b + c + c + d + d + b = -5 + -4 + -3 2b + 2c + 2d = -12 b + c + d = -6 b + c = -3 d = -3 c + d = -5 c = -2 b + d = -4 b = -1 Vậy a = 7 ; b = -1 ; c = -2 ; d = -3
Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Hòa An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
15 tháng 11 2023 lúc 16:08

a, \(\dfrac{a}{b}\)  = \(\dfrac{3}{5}\) ⇒ a = \(\dfrac{3}{5}\)b;  \(\dfrac{b}{c}\) = \(\dfrac{4}{5}\) ⇒ c = b : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{4}\)b

⇒ a.c =  \(\dfrac{3}{5}\)b. \(\dfrac{5}{4}\)b = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ b2.\(\dfrac{3}{4}\)  = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ b2 = 1 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}b=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{5}\\a=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}c=\dfrac{5}{4}\\c=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy các cặp số a;b;c thỏa mãn đề bài là:

(a; b; c) = (-\(\dfrac{3}{5}\); -1; - \(\dfrac{5}{4}\)) ; (\(\dfrac{3}{5}\); 1; \(\dfrac{5}{4}\))

 

 

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
15 tháng 11 2023 lúc 16:30

b, a.(a+b+c) = -12; b.(a+b+c) =18; c.(a+b+c) = 30

     ⇒a.(a+b+c) - b.(a+b+c) + c.(a+b+c) = -12 + 18 + 30

    ⇒ (a +b+c)(a-b+c) = 0

     ⇒ a - b + c = 0 ⇒ a + c  =b

Thay a + c  =  b vào biểu thức: b.(a+b+c) =18 ta có:

            b.(b + b) = 18

             2b.b = 18

              b2 = 18: 2

              b2 = 9 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}b=-3\\b=3\end{matrix}\right.\)

Thay a + c = b vào biểu thức c.(a + b + c) = 30 ta có:

        c.(b+b) = 30 ⇒ 2bc = 30 ⇒ bc = 30: 2 = 15 ⇒ c = \(\dfrac{15}{b}\)

Thay a + c = b vào biểu thức a.(a+b+c) = -12 ta có:

     a.(b + b) = -12 ⇒2ab = -12 ⇒ ab = -12 : 2 = - 6 ⇒ a = - \(\dfrac{6}{b}\)

Lập bảng ta có: 

b -3 3
a = \(-\dfrac{6}{b}\) 2 -2
c = \(\dfrac{15}{b}\) -5 5

Vậy các cặp số a; b; c thỏa mãn đề bài là:

(a; b; c) = (2; -3; -5); (-2; 3; 5)

 

 

 

     

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 22:04

a) Vì \(2a=5b\) nên \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{3a+4b}{3.5+2.4}=\dfrac{46}{23}=2\)

\( \Rightarrow a=2.5=10;\\b=2.2=4\)

Vậy \(a = 10 ; b = 4\)

b) Vì a : b : c = 2 : 4 : 5

\( \Rightarrow \dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\( \Rightarrow \dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{5}= \dfrac{{a + b - c}}{{2 + 4 - 5}}= \dfrac{3}{1}=3\)

\( \Rightarrow a = 3.2=6;\\b = 3.4=12;\\c =3.5=15.\)

Vậy \(a=6;b=12;c=15\).

galaxyLâm
Xem chi tiết
Xyz OLM
9 tháng 8 2020 lúc 21:45

a) Ta có \(\frac{1}{2}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{3}c\)

=> \(\frac{1}{2}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{3}c.\frac{1}{12}\) 

=> \(\frac{a}{24}=\frac{b}{16}=\frac{c}{9}\)

=> \(\frac{a}{24}=\frac{3b}{48}=\frac{c}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{24}=\frac{b}{16}=\frac{c}{9}=\frac{3b}{48}=\frac{3b-c}{48-9}=\frac{-3,9}{39}=-\frac{1}{10}\)

=> a = -2,4 ; b = -1,6 ; c = -0,9

b) Ta có \(\frac{3}{4}a=\frac{5}{6}b\)

=> \(\frac{3}{4}a.\frac{1}{15}=\frac{5}{6}b.\frac{1}{15}\)

=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{18}\)(1)

Lại có : \(5a=4c\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{a}{4}.\frac{1}{5}=\frac{c}{5}.\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{c}{25}\)(2)

Từ (1) ; (2) => \(\frac{a}{20}=\frac{b}{18}=\frac{c}{25}\)

=> \(\frac{3a}{60}=\frac{b}{18}=\frac{2c}{50}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{18}=\frac{c}{15}=\frac{3a}{60}=\frac{2c}{50}=\frac{2c+b-3a}{50+18-60}=-\frac{16}{8}=-2\)

=>  a = -40 ; b = - 36 ; z = -30

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
9 tháng 8 2020 lúc 22:06

a) \(\frac{1}{2}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{3}c\Rightarrow\frac{a}{\frac{2}{1}}=\frac{b}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{3}{4}}\Rightarrow\frac{a}{\frac{2}{1}}=\frac{3b}{4}=\frac{c}{\frac{3}{4}}\)và 3b - c = -3, 9

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{2}{1}}=\frac{3b}{4}=\frac{c}{\frac{3}{4}}=\frac{3b-c}{4-\frac{3}{4}}=\frac{-3,9}{\frac{13}{4}}=-\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-\frac{12}{5}\\b=-\frac{8}{5}\\c=-\frac{9}{10}\end{cases}}\)

b) \(\frac{3}{4}a=\frac{5}{6}b\Rightarrow\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{6}{5}}\)(1)

 \(5a=4c\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}\Rightarrow\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{5}{3}}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{6}{5}}=\frac{c}{\frac{5}{3}}\)và 2c + b - 3a = -16

\(\Rightarrow\frac{3a}{4}=\frac{b}{\frac{6}{5}}=\frac{2c}{\frac{10}{3}}\)và 2c + b - 3a = -16

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{3a}{4}=\frac{b}{\frac{6}{5}}=\frac{2c}{\frac{10}{3}}=\frac{2c+b-3a}{\frac{10}{3}+\frac{6}{5}-4}=\frac{-16}{\frac{8}{15}}=-30\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-40\\b=-36\\c=-50\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dunganh vu si
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
29 tháng 4 2017 lúc 13:37

Áp dụng bđt Cauchy - Schwarz dưới dạng Engel ta có :

\(a^4+b^4+c^4\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{3}\ge\frac{\left[\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\right]^2}{3}=\frac{\left(\frac{9}{3}\right)^2}{3}=3\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c = 1

dat pham
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
3 tháng 8 2015 lúc 13:31

b) 3a = 2b; 7b = 5c

=> a/2 = b/3; b/5 = c/7

=> a/10 = b/15 = c/21

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

 \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{21}=\frac{a-b+c}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

suy ra; a/10 = 2    => a = 10 * 2 = 20

         b/15 = 2       => b = 15 * 2 = 30

       c/21 = 2         => c = 21 * 2 = 42