Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Khôi Bùi
5 tháng 10 2018 lúc 22:32

a ) \(x^2-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=-\dfrac{3}{4}\) ( Vô lý , \(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\) )

\(\Rightarrow\) Pt vô nghiệm

b ) \(x-\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow4-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy ...

c ) \(\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

d ) \(x^2-2x-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Mù Tạt Roi Lửa
Xem chi tiết
Trường !
Xem chi tiết
Trường !
21 tháng 3 2019 lúc 12:15

Bổ sung :

➤ Bài 1 :

c/ Tính f(5)

Trường !
21 tháng 4 2019 lúc 21:04

Sửa bài 2 : Tính giá trị của biểu thức M = 4 (a - b) (b - c) = (c - a)2.

Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Ánh Nắng Ban Mai
13 tháng 12 2017 lúc 20:18

\(a,\left(-4\right).125.\left(-25\right).\left(-6\right).\left(-8\right)\)

\(=\left[\left(-4\right).\left(-25\right)\right].\left[125.\left(-8\right)\right].\left(-6\right)\)

\(=100.\left(-1000\right).\left(-6\right)\)

\(=-100000.\left(-6\right)\)

\(=600000\)

Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 20:17

d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)

nên \(3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Thinh phạm
8 tháng 3 2021 lúc 20:18

d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3

⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3

⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3

mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3

nên 3⋮n+33⋮n+3

⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)

⇔n+3∈{1;−1;3;−3}

Trần Nguyên Đức
8 tháng 3 2021 lúc 20:20

`b)` - Ta thấy : `|x+1|+|x-2|+|x+7|>=0`

`-> 5x-10>=0`

`-> 5x>=10`

`-> x>=2`

`-> |x+1|=x+1;|x-2|=x-2;|x+7|=x+7`

- Vậy ta có :

`(x+1)+(x-2)+(x+7)=5x-10`

`<=> x+1+x-2+x+7=5x-10`

`<=> 3x+6=5x-10`

`<=> 3x-5x=-10-6`

`<=> -2x=-16`

`<=> x=8`

Nguyễn Quốc Dũng
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
16 tháng 3 2017 lúc 6:39

Ta có a2 - 25 < a2 - 10 < a2 - 7. Để (a2 - 7)(a2 - 10)(a2 - 25) < 0 thì ta có 2 trường hợp :

TH1 : 1 thừa số âm và 2 thừa số dương

=> a2 - 25 < 0 < a2 - 10 < a2 - 7\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2-25< 0\\a^2-10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2< 25\\a^2>10\end{cases}}}\)=> a2 = 16 => a2 = -4 ; 4

TH2 : 3 thừa số đều âm

=> a2 - 25 < a2 - 10 < a2 - 7 < 0 => a2 - 7 < 0 => a2 < 7 =>\(a^2\in\) {0 ; 1 ; 4} =>\(a\in\){0 ; -1 ; 1 ; -2 ; 2}

Vậy\(a\in\){-4 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 4}

alibaba nguyễn
16 tháng 3 2017 lúc 7:36

Xét \(a^2-25\ge0\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2-7>0\\a^2-10>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(a^2-7\right)\left(a^2-10\right)\left(a^2-25\right)\ge0\left(l\right)\)

\(\Rightarrow a^2< 25\)

\(\Rightarrow a^2=\left(0,1,4,9,16\right)\)

Thế \(a^2=0\) \(\Rightarrow\left(a^2-7\right)\left(a^2-10\right)\left(a^2-25\right)=\left(-7\right)\left(-10\right)\left(-25\right)< 0\left(nhan\right)\)

Tương tự ta tìm được các giá trị a2 thỏa đề bài là: 0, 1, 4, 16

\(\Rightarrow a=\left(-4,-2,-1,0,1,2,4\right)\)

Ngô Đức Mạnh
16 tháng 3 2017 lúc 21:58

Đơn giản 

Để a ^ 2 - 7 < 0 ; a ^ 2 - 10 < 0 ; a ^ 2 - 25 < 0 thì a ^ 2 < 7   hoặc 10 < a ^ 2 < 25 

Suy ra a = ( 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ) 

Nhớ cho mình nha

Quyết Trần Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Khải
30 tháng 1 2018 lúc 20:45

ta có A = ( m. ( m + 1 ) + 2 ) / (2 . (m + 1)) =  (m . ( m+1)) / (2.(m+1))  +  2 / (2.(m+1))

= m/2 + 1/ (m+1)

để A là số nguyên thì m/2 và 1/(m+1) là hai số nguyên

=> m chia hết cho 2 và 1 chia hết cho m+1

      1 chia hết cho m+1 => m+1 thuộc Ư(1) => m+1  = (-1 ; 1)

=> m+1 = -1 và m+1 = 1 => m= - 2 và m= 0 ( đúng vì -2 và 0 đều chia hết cho 2 )

Vậy m= 0 và -2

Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 22:27

a: Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{abc}\)

Vì \(\overline{abc}⋮18\) nên a+b+c=18

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{18}{6}=3\)

Do đó: a=3; b=6; c=9

Vậy: Số cần tìm là 936; 396

b: \(\Leftrightarrow\left(a^2-2\right)\left(a^2-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow2< a^2< 5\)

\(\Leftrightarrow a^2=4\)

hay \(a\in\left\{2;-2\right\}\)