Tìm giá trị của a ,b biết M ( a ; b) là điểm cố định mà đồ thị hàm số y = ( 2m -1 )x + m -3 luôn đi qua với mọi m .
HELP ME !!!!!!
tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a,M=giá trị tuyệt đối của x-2015 cộng giá trị tuyệt đối của x-2016
b,tìm các số a,b,c biết a.b=2,b.c=3,a.c=54
Cho hàm số y = mx^2
(m khác 0) (P)
a. Xác định giá trị của m biết (P) đi qua A (4; -4)
b. Vẽ đồ thị hàm số (P) với giá trị của m vừa tìm được
a, (P) đi qua A(4;-4)
<=> 16m = -4 <=> m = -1/4
b, bạn tự vẽ
Cho biểu thức
M=căn x +1/2
A)Tìm các giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên
B)Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M
c)Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
Cho hàm số: y=(m+4)x-m + 6 (d)
a, Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b, tìm giá trị của m, biết rằng đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1;2). Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị tìm được của m
a. \(\left\{{}\begin{matrix}DB:m+4>0\Leftrightarrow m>-4\\NB:m+4< 0\Leftrightarrow m< -4\end{matrix}\right.\)
\(a,\) Đồng biến \(\Leftrightarrow m+4>0\Leftrightarrow m>-4\)
Nghịch biến \(m+4< 0\Leftrightarrow m< -4\)
\(b,A\left(-1;2\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-m-4-m+6=2\Leftrightarrow m=0\)
\(\Leftrightarrow y=4x+6\)
gọi hs y=(m+4)x-m+6 là (d)
hàm số (d) đồng biến <=> a>0
<=> m+4>0
<=> m>-4
vậy m>-4 thì (d) đồng biến
hàm số (d) nghịch biến <=> a<0
<=> m+4<0
<=> m<-4
vậy m<-4 thì (d) nghịch biến
Cho biểu thức:
A= 12 x 25 + 4 x m x3 / (36x 101 - 36) - ( 24 x 99 + 24)
a) tính giá trị của biểu thức A biết m = 175
b) Tìm m để A có giá trị bằng 10
\(A=\frac{12\cdot25+4\cdot175\cdot3}{36\cdot\left(101-1\right)+24\cdot\left(99+1\right)}\)
\(A=\frac{12\cdot25+12\cdot175}{36\cdot100+24\cdot100}\)
\(A=\frac{12\cdot100}{60\cdot100}\)
\(A=\frac{1}{5}\)
Bấm L IKE ủng hộ nhá :)))
mik bt kết quả mà ko bt ách làm á bn
a) 2
b) 975
giải phương trình 4x^2 +4mx + m^2-2.5=0
a)tìm các giá trị của m biết phương trình có nghiệm x=2
b)giải phương trình với mỗi giá trị m được tìm ở câu a)
Cho a và b là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết khi a = 18 thì b = 9.
a. Tìm hệ số tỉ lệ k của a đối với b. c. Tìm hệ số tỉ lệ m của b đối với a.
b. Tính giá trị của a khi b = 3; b = -4. d. Tính giá trị của b khi a = 16; a = -8.
a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a tìm được
a) Thay x = 4 và y = 11 vào y = 3x + b ta được:
11 = 3.4 + b = 12 + b
=> b = 11 – 12 = -1
Ta được hàm số y = 3x – 1
- Cho x = 0 => y = -1 được A(0; -1)
- Cho x = 1 => y = 2 được B(1; 2).
Nối A, B ta được đồ thị hàm số y = 3x – 1.
b) Thay tọa độ điểm A(-1; 3) vào phương trình y = ax + 5 ta có:
3 = a(-1) + 5
=> a = 5 – 3 = 2
Ta được hàm số y = 2x + 5.
- Cho x = -2 => y = 1 được C(-2; 1)
- Cho x = -1 => y = 3 được D(-1; 3)
Nối C, D ta được đồ thị hàm số y = 2x + 5.
Câu 1: Cho parabol (P):y=x^2+bx+c (b,c là các tham số thực)
a. Tìm giá trị của b,c biết parabol (P) đi qua điểm M(-3;2) và có trục đối xứng là đường thẳng x=-1
b. Với giá trị của b,c tìm được ở câu a), tìm m để đường thẳng d:y=-x-m cắt parabol(P) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho tam giác OAB vuông tại O( với O là gốc toạ độ)
Bài 4: Cho biểu thức M = (với x)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của biểu thức M với x = - 3
Bài 5. Cho hai biểu thức: A = và B =
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5
b) Rút gọn biểu thức B
c) Biết P = A.B, tìm các số tự nhiên x để P ∈ Z