Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tdq_S.Coups
Xem chi tiết
Trần Mai Quyên
Xem chi tiết
Pham Thanh Thuong
Xem chi tiết
Pham Thanh Thuong
8 tháng 8 2019 lúc 9:01

ai giúp mình với ạ ngaingung

revan2709
Xem chi tiết
Hrgwggwuch sv5
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
14 tháng 8 2019 lúc 11:35

a) \(\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\sqrt{ab}\)

b) Giống câu a ?

c) \(\left(\sqrt{ab}-\sqrt{\frac{a}{b}}+\frac{1}{a}\sqrt{4ab}+\frac{1}{b}\sqrt{\frac{b}{a}}\right):\left(1+\frac{2}{a}-\frac{1}{b}+\frac{1}{ab}\right)\)

\(=\left(\sqrt{ab}-\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{4b}{a}}+\sqrt{\frac{1}{ab}}\right):\left(\frac{ab+2b-a+1}{ab}\right)\)

\(=\frac{ab-a+2b+1}{\sqrt{ab}}\cdot\frac{ab}{ab+2b-a+1}\)

\(=\sqrt{ab}\)

Nguyễn Thị Ngọc Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Diệu
7 tháng 10 2017 lúc 19:13

xét VT = \(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a+1}}{a-a-1}\)   + \(\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a+2}}{a+1-a+2}\) + \(\frac{\sqrt{a+2}-\sqrt{a+3}}{a+2-a-3}\) 

         =  \(-\)\(\sqrt{a}+\sqrt{a+1}-\sqrt{a+1}+\sqrt{a+2}-\sqrt{a+2}+\sqrt{a+3}\) 

         =   \(\sqrt{a+3}-\sqrt{a}\)

          =   \(\frac{\sqrt{a+3}^2-\sqrt{a}^2}{\sqrt{a+3}+\sqrt{a}}\)

         =\(\frac{a+3-a}{\sqrt{a+3}+\sqrt{a}}\) =\(\frac{3}{\sqrt{a+3}\sqrt{a}}\) = VP \(\Rightarrow\) đpcm

Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 10 2018 lúc 10:29

a) \(M=\frac{a+1}{\sqrt{a}}+\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}+\frac{a\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-a\sqrt{a}}\)

\(M=\frac{a+1}{\sqrt{a}}+\frac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}+\frac{\left(a\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-a\sqrt{a}}\)

\(M=\frac{2a+\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}+\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(1-\sqrt{a}\right)}\)

\(M=\frac{2a+\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}+\frac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)

\(M=\frac{3a+3}{\sqrt{a}}\)

Xét \(M-4=\frac{3a+3}{\sqrt{a}}-4=\frac{3a-4\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}}=\frac{3\left(\sqrt{a}-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{5}{3}}{\sqrt{a}}>0\forall x\in TXĐ\)

Vậy \(M>4.\)

b) \(N=\frac{6}{M}=\frac{6}{\frac{3a+3}{\sqrt{a}}}=\frac{2\sqrt{a}}{a+1}=\frac{2}{\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}}\)

Để N nguyên thì \(\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số dương, ta có  \(\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}\ge2\Rightarrow\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}=2\)

 \(\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}=2\Leftrightarrow a=1\)   (Vô lý)

Vậy không tồn tại giá trị của a để N nguyên.

『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
1 tháng 11 2019 lúc 22:28

chị quản lí làm sai rùi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hàn Băng
Xem chi tiết
Yuzu
11 tháng 8 2019 lúc 20:35

2.

a)

\(\left(2-\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(2-\frac{2\sqrt{a}-a}{\sqrt{a}-2}\right)\\ =\left(2-\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right)\left(2+\frac{\sqrt{a}\left(2-\sqrt{a}\right)}{2-\sqrt{a}}\right)\\ =\left(2-\sqrt{a}\right)\left(2+\sqrt{a}\right)\\ =2^2-\left(\sqrt{a}\right)^2\\ =4-a\)

b)

\(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{x}\\ =\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\frac{x}{\sqrt{x}+1}\\ =\left(\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\cdot\frac{x}{\sqrt{x}+1}\\ =\frac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\frac{x}{\sqrt{x}+1}\\ =\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\\ =x-\sqrt{x}\)

c)

\(\left(\frac{1-x\sqrt{x}}{1-x}+\sqrt{x}\right)\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\\ =\left(\frac{1-\sqrt{x^3}}{1-x}+\sqrt{x}\right)\cdot\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{\left(1-x\right)^2}\\ =\left(\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}+\sqrt{x}\right)\cdot\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{\left[\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\right]^2}\\ =\left(\frac{1+\sqrt{x}+x+\sqrt{x}\left(1+\sqrt{x}\right)}{1+\sqrt{x}}\right)\cdot\frac{1}{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}\\ =\frac{2x+2\sqrt{x}+1}{1+\sqrt{x}}\cdot\frac{1}{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}\)

\(=\frac{2x+2\sqrt{x}+1}{\left(1+\sqrt{x}\right)^3}\)

Yuzu
11 tháng 8 2019 lúc 20:15

1. (Ko viết lại đề nha :v)

a)

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\\ =\left(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\\ =\left(\frac{x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\\ =\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2}{x-1}\)

b) Để A đạt giá trị nguyên thì \(2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)

Vậy......

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Đinh Thị Hoàng Yến
Xem chi tiết