Bài tập;
a) x,y=x+y
b) xy=x-y
c)x*(y+2)+y=1
Cô giáo giao bài tập cho tổ. Tổ 1 đã làm được 15 bài, tổ hai đã làm được 9 bài, số bài tập chưa làm của hai tổ bằng 2/5 số bài tập của tổ ba. Hỏi mỗi tổ làm bao nhiêu bài tập ?
C. Hoạt động luyện tập
Giúp mình Bài 9: Giới thiệu chung về ngư nghiệp
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 1 trang 85, 86
Bài tập 2 trang 86
Bài tập 3 trang 86
làm ơn ghi câu hỏi ra đi , mệt ghê, làm biếng chi giữ v tr
Một lớp học có 50 học sinh, có duy nhất một học sinh thiếu nhiều bài tập nhất là thiếu 3 bài tập. Chứng minh rằng tồn tại 17 học sinh thiếu 1 số bài tập như nhau (trường hợp không thiếu bài tập coi như thiếu 0 bài)
ta co 50:3 = 16( du 2 )
theo nguyen li di - rich - le ta co :
16+1= 17 ( hoc sinh )
vay ton tại ít nhất 17 học sinh thiếu 1 số bài tập như nhau
đúng 100% đó bạn , tk mik nha , please
hãy giải bài 91,92 sách toán bài tập lớp 6 tập 1
Bài 91:
a) \(2^6\) = 2.2.2.2.2.2 = 64; \(8^2\) = 8.8 = 64
Vậy \(2^6\)=\(8^2\)
b) \(5^3\) = 5.5.5 = 125; \(3^5\) = 3.3.3.3.3 = 243
Vậy \(5^3\)<\(3^5\)
Bạn An làm bài tập Tiếng Viết hết 3/4 giờ,bài tập Toán hết 1/2 giờ và Vẽ hết 4/5 giờ. Hỏi bạn An làm bài tập cả ba môn đó hết bao nhiêu giờ?
Bạn An làm bài tập của cả ba môn hết số giờ là:
\(\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=\frac{41}{20}\)(giờ)
Đáp số: \(\frac{41}{20}\)giờ
duyệt nha
3/4 giờ = 45 phút ; 1/2 giờ = 30 phút ; 4/5 giờ = 48 phút
Vậy An làm cả bài tập hết:45 phút + 30 phút + 48 phút = 123 phút
đúng chưa đúng rồi thì cho mình nhé
thanks làm hộ mik bài tập lich sử 6 và vở bài tập địa lí 6 bài 2 và 3 arigatou+người giúp mik+san
Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
Trả lời câu hỏi in nghiêng
(trang 6 sgk Lịch Sử 6): - Xem lại hình 1 và 2 của bài 1, em có thể nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm?
Trả lời:
Nhìn qua thì chúng ta không thể nhận biết được mà phải dựa vào những kí hiệu, những quy định nào đó. Người xưa đã có cách tính và cách ghi thời gian.Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử.
(trang 6 sgk Lịch Sử 6): - Hãy xem trên bảng ghi "Những ngày lịch sử và kỉ niệm" có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào?
Trả lời:
Bảng ghi có đơn vị thời gian là ngày, tháng, năm ; có 2 loại lịch là Âm lịch và Dương lịch.
Bài 1: Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay.(2017)
Lời giải:
Sự kiện | Khoảng thời gian tính theo năm | Khoảng thời gian tính theo thế kỉ |
Khởi nghĩa Lam Sơn(7-2-1428) | 589 | 6 |
Chiến thắng Đống Đa - Quang Trung đại phá quân Thanh (30-1-1789) | 228 | 3 |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (3-40) | 1977 | 20 |
Chiến thắng Bạch Đằng - Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên (9-4-1288) | 729 | 8 |
Chiến thắng Chi Lăng - Lê Lợi đại phá quân Minh (10-10-1427) | 590 | 6 |
Bài 2: Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta lại ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?
Lời giải:
Bởi vì, tổ tiên chúng ta ngày xưa dùng Âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng, giỗ... chúng ta đều dùng ngày Âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày Âm lịch tương ứng với ngày Dương lịch.
cho mk hỏi trên mạng có phần giải bài tập trong sách bài tập toán 7 tâp 2 ko z
TẬP HỢP - PHÂN TỬ CỦA TẬP HỢP ( TIẾT 1 )
BÀI 1 : TẬP GỒM CÁC SỐ TỰ NHIÊN x VÀ x <10
BÀI 2 ; CHO TẬP X = { x thuộc N | x + 1 < 7 }. TẬP X CÓ BAO NHIÊU PHÂN TỬ.
BÀI 3 : CHO TẬP X = { x thuộc N* | x - 1 <3 } . TẬP X CÓ BAO NHIÊU PHẦN TỬ.
BÀI 4 : CHO TẬP X = { x thuộc N | x : 3, 100< x < 1000} . TẬP X CÓ BAO NHIÊU PHẦN TỬ . TÍNH TỔNG CÁC PHẦN TỬ CỦA TẬP X
BÀI 5 : CHO TẬP A = { a;b;c;m }, B = {b;c;d;e}
a) TẬP A,B CÓ BAO NHIÊU TẬP CON. LIỆT KÊ CÁC TẬP CON.
b) TẬP A,B CÓ BAO NHIÊU TẬP CON GIỐNG NHAU?
Bài1:Gọi tập hợp đó là A
A={0;1;2;...;9}
B2:x+1<7
x+1<6+1
=>x<6
Vậy X={0;1;...;5}
Tập hợp X có:5-0+1=5(phần tử)
B3:x-1<3
x-1<4-1
x<4
Mà x thuộc N*
=>Tập hợp X có:3-1+1=3(phần tử)
B4:
X={102;105;108;....;999}
Khoảng cách là 3 đơn vị
Tập hợp X có:(999-102):3+1=300(phần tử)
(999+102)x300:2=165150
B5:
a)Tập hợp A có:{a};{b};{c};{m};{a;b};{a;c},{a;m};{b,c};{b,m},{c,m};{a;b;c;m};{\(\varphi\)}
Tập hợp A có:12 tập hợp con
Tập hợp B có:{b}:[c};{d};{e},{b,c};{b,e};{b,d};{c,d};{c,e};{d,e},{b,c,d,e};{\(\varphi\)}
Tập hợp B có 12 phần tử
b)Tập hợp A,B có 3 tập hợp con giống nhau
Bài 1: gọi tập hợp đó là A
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Bài 2 : x+1<7
=> x=0;1;2;3;4;5 => X có 6 phần tử
Bài 3 : x-1<3
=>x=1;2;3 => X có 3 phần tử
Bài 4 : X có 300 phần tử
X = 165150
tick đúng đi nhé
rùi mk lm bài 5 cho
1.1. Ở sách Ngữ văn 8, tập một, các em đã được rèn luyện viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (Bài 4) và viết bài văn bàn về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học (Bài 5). Bài 8 tập trung rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là bài văn thường tập trung làm sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của một nhận định, một ý kiến về tư tưởng, tình cảm hay quan niệm về lối sống, cách ứng xử,... Đề văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí thường lấy một câu danh ngôn, tục ngữ, ca dao,... nào đó để nêu lên yêu cầu. Ví dụ:
Đề 1. Suy nghĩ về câu tục ngữ. "Chết trong còn hơn sống đục.".
Đề 2. Suy nghĩ về câu nói của danh tướng Trần Bình Trọng: "Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.".
1.2. Để viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, các em cần chú ý:
- Tìm hiểu kĩ nội dung, ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí được nêu trong đề.
- Trình bày rõ ý kiến (đồng tình hay phản đối) của người viết về tư tưởng, đạo lí ấy và lí giải vì sao.
- Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết: Căn cứ vào đề bài để xác định cách tìm ý cho phù hợp (đặt câu hỏi hoặc suy luận)
- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng phù hợp để làm rõ ý kiến, tăng sức thuyết phục cho bài viết
Biểu hiện nào không thể hiện tính tự lập trong học tập? A.Cứ phải để bố mẹ nhắc nhở mới học bài B.Tự hoàn thành bài tập về nhà. C. Tự dậy sớm học bài. D. Tự làm bài trong giờ kiểm tra.