Cho U0=2; U1=3; Un+1=3Un-2Un-1 (n thuộc N*)
a) Viết quy trình ấn phím liên tục tính Un (\(n\ge3\))
b) Chứng minh: U2n+Un+1-1 là số chính phương
Cho mạch điện xoay chiều (hình 1), cuộn dây có điện trở hoạt động r = R/4. Khi đặt áp đặt có biểu thức u = U 0 cosωt ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu mạch AB thì điện áp giữa giữa hai đầu đoạn AN và điện áp hai đầu đoạn MB có đồ thị theo thời gian (hình 2). U 0 gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 220,5 V
B. 2005,1 V.
C. 200,6 V
D. 212,5 V
Cho dãy số :
U0 = 1 ; U1 = 2
Un + 2 = 2Un + Un + 1
a ) Tính : U2 + U 3 + U4 + U5
b ) Tính : U10
cho day so u(n+2)=10u(n+1)+18u(n)
a/tinh u0,u1,u2,u3,u4
b/viet quy trinh bam phim de tinh u(n+2)
Đặt điện áp xoay chiều có biên độ U0 vào hai đầu cuộn cảm thuần. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng U0/2 thì cường độ dòng điện có độ lớn tính theo biên độ I0 là :
A. I0/ √3
B. I0/ 2
C. √3 I0/ 2
D. √2 I0/ 2
Cho dãy số ( u n ) được xác định bởi: u 0 = 2011 u n + 1 = u n + 1 u n 2 . Tìm l i m u n 3 n .
hiệu điện thế giữa 2 dây tải điện của thành phố bằng U0 không đổi. một gia đình có 2 bếp điện giống nhau, mỗi chiếc có công suất định mức là P0=400W và hiệu điện thế định mức bằng U0. khi sử dụng 1 bếp thì công suất thực tế tỏa ra ở bếp là P1=324. hỏi nếu sử dụng đông thời cả 2 bếp mắc song song thì tổng công suất tỏa ra ở chúng bằng bao nhiêu ?(bỏ qua sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ)
Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt + 2π/3). Biết U 0 , I 0 và w không đổi. Hệ thức đúng là
A. R = 3ωL.
B. ωL = 3R.
C. R= 3 ω L
D. ω L = 3 R
Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từtựdo với điện áp cực đại của tụ điện là U0, cường độ dòng điện cực đại là I0. Tại thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là U0/2 thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn bằng
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng̣ công thức vuông pha của điện áp và cường độ dòng điện
Cách giải:
Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ thì điện áp giữa hai bản tụ và dòng điện luôn vuông pha nhau, ta có
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch (chỉ chứa các phần tử: điện trở thuàn, cuộn cảm thuần và tụ điện) gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đồ thị phụ thuộc vào thời gian của các điện AM và MB được cho như hình vẽ. Điện áp U 0 của đoạn mạch:
A. 40 V
B. 20 V
C. 10 V.
D. 60 V.
Đáp án B
+ Dễ thấy rằng hai điện áp này ngược pha nhau
Cho dãy số (un) được xác định bởi : u 0 = 2011 u n + 1 = u n 2 u n + 1 , ∀ n = 1 , 2 , . . . . . Khẳng định nào sau đây đúng
A. Dãy (un) là dãy giảm
B. Dãy (un) là dãy tăng
C. Dãy (un) là dãy không tăng, không giảm
D. A, B, C đều sai
Chọn A.
Ta có: nên dãy (un) là dãy giảm.