Cho (R1//R2)nt R3. Hiệu điện thế U=10V; R3=2ôm, R2=12ôm. CĐDĐ qua R1 là I1=1,5A. Tính R3
Cho mạch điện R1//(R2 nt R3). R1=10Ω, R2 = 5Ω, R3 = 15Ω, U = 10V. Tính I,I1,I2,I3
`@R_[tđ]=[R_1(R_2+R_3)]/[R_1+R_2+R_3]=20/3(\Omega)`
`=>I=U/[R_[tđ]]=1,5(A)`
`@R_1 //// R_[23]=>U=U_1=U_[23]=10(V)`
`=>{(I_1=10/10=1(A)),(I_[23]=10/[5+15]=0,5(A)=I_1 =I_2):}`
Bài1_Ba điện trở giống nhau R1=R2=R3=R=60 ohm mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế U= 9 V . Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở trong trường hợp sau: A_3 điện trở mắc nối tiếp/ B_3 điện trở mắc song song :'
Bài2_ Ta có R1=R2=R3=40 ohm Uab=10V
Tìm Rtđ,I ,I1, I2, I3, U, U2,U3.Trong các trường hợp sau:
A. R1//(R2 nối tiếp R3)_
B.R2 nt(R3//R1)_
C.R1//R2//R3_
Bài 2 :
Tóm tắt :
\(R_1=R_2=R_3=40\Omega\)
\(U_{AB}=10V\)
______________________________
\(R_{tđ}=?;I=?;I_1=?I_2=?I_3=?\)
\(U_1=?;U_2=?;U_3=?\)
TH1 : \(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)
TH2 : \(R_2nt\left(R_3//R_1\right)\)
TH3 : R1 //R2//R3
GIẢI :
Trường hợp A :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{40.\left(40+40\right)}{40+80}\approx26,67\left(\Omega\right)\)
Cường độ đòng điện I là :
\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{26,67}\approx0,37\left(A\right)\)
Vì R1//R23 => \(U_{AB}=U_1=U_{23}=10V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(A\right)\)
\(I=I_1+ I_{23}\Rightarrow I_{23}=I-I_1=0,37-0,25=0,12\left(A\right)\)
Vì R2 ntR3 => \(I_2=I_3=I_{23}=0,12A\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,12.40=4,8\left(V\right)\\U_3=U_2=4,8\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Trường hợp B :
Vì R2 nt(R3//R1) nên :
\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_3.R_1}{R_3+R_1}=40+\dfrac{40.40}{40+40}=60\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện I là :
\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)
=> \(I=I_2=I_{31}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)
\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{1}{6}.40\approx6,67\left(V\right)\)
\(U_{31}=U_{AB}-U_2=3,33\left(V\right)\)
Mà : R3//R1 => \(U_{31}=U_3=U_1=3,33V\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3,33}{40}=0,08325\left(A\right)\\I_1=I_3=0,08325\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Trường hợp C :
Vì R1//R2//R3 nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}}=\dfrac{40}{3}\left(\Omega\right)\)
\(U_{AB}=U_1=U_2=U_3=10V\)
Cường độ dòng điện I là :
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{\dfrac{40}{3}}=0,75\left(A\right)\)
\(I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(A\right)\)
Bài 12: Cho đoạn mạch gồm R1//R2. Biết R1 = 20Ω, I1 = 4A, I2 = 2,2A. U không đổi.
a./ Tính U, R2.
b./ Thay R1 bằng R3 thì I’ = 5,2A. Tính R3. Tính cường độ dòng điện qua R2 khi đó.
Bài 13: Mắc hai điện trở R1, R2 vào hiệu điện thế 90V. Nếu R1 nt R2 thì cường độ dòng điện của mạch là 1A. Nếu R1//R2 thì cường độ dòng điện của mạch là 4,5A. Tính R1, R2.
Bài 14: Đặt 1 hđt 48V vào 2 đầu đm gồm R1//R2 thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch chính là 2A. Biết R1 = 2R2
a) Tính R1, R2
b) Nếu mắc R1 nt R2 thì phải đặt vào 2 đầu đm này 1 hđt là bao nhiêu để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng 2A?
Bài 15: Cho đoạn mạch gồm R1//R2//R3. Biết R1 = 2R2 = 3R3, U = 60V, I = 9A. Tính I1, I2, I3, R1, R2, R3.
\(12.R1//R2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,\Rightarrow U=U1=I1.R1=20.4=80V\\\Rightarrow R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{80}{2,2}=\dfrac{400}{11}\left(\Omega\right)\\b,R2//R3\Rightarrow\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{80}{5,2}=\dfrac{200}{13}\Rightarrow R3\approx26,67\left(\Omega\right)\\\Rightarrow I2=I'-I3=5,2-\dfrac{U}{R3}\approx2,2A\end{matrix}\right.\)
\(13\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1ntR2\Rightarrow Im=\dfrac{U}{R1+R2}\Rightarrow\dfrac{90}{R1+R2}=1\\R1//R2\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R1.R2}{R1+R2}}=\dfrac{90\left(R1+R2\right)}{R1.R2}=4,5\\\\\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=90\\90\left(R1+R2\right)=4,5.R1R2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=90-R1\\90\left(R1+90-R1\right)=4,5.R1\left(90-R1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}R2=90-60=30\Omega\\R2=90-30=60\Omega\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}R1=60\Omega\\R2=30\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(R1;R2\right)=\left\{\left(30;60\right);\left(60;30\right)\right\}\)
\(14.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{2R2^2}{3R2}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{48}{2}=24\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=36\Omega\\R1=2.R2=72\Omega\end{matrix}\right.\\b,R1ntR2\Rightarrow U=I\left(R1+R2\right)=2\left(36+72\right)=216V\\\\\end{matrix}\right.\)
\(15.\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{\dfrac{U}{I}}=\dfrac{1}{\dfrac{60}{9}}=\dfrac{3}{20}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{\dfrac{R1}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{R1}{3}}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1=40\Omega\\R2=\dfrac{R1}{2}=20\Omega\\R3=\dfrac{R1}{3}=\dfrac{40}{3}\Omega\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{60}{40}=1,5A\\I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{60}{20}=3A\\I3=\dfrac{U}{R3}=\dfrac{60}{\dfrac{40}{3}}=4,5A\end{matrix}\right.\)
Cho mạch điện có dạng R1 nt(R2//R3)Biết rằng R1=4 \(\Omega\),R2=6 \(\Omega\),R3= 3 \(\Omega\) hiệu điện thế của mạch không đổi là U=6V
a)Tính điện trở tương đương của mạch
b)Tìm cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R1 và R2
R1nt(R2//R3)
a) \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=2\left(\Omega\right)\)
\(\rightarrow R_{td}=R_1+R_{23}=4+2=6\left(\Omega\right)\)
b) Ta có : \(I_1=I_{23}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{2}=3A\)
\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=3.2=6V\)
\(\rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{6}=1A\)
U= 12V; R1=R2=10 om; R3= 5 om; R4= 6 om. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở. Sơ đồ: R4 nt [(R1 nt R2)|| R3]
Ta có :R12=R1+R2=10+10=20\(\Omega\)
Có :(R1nt R2)//R3 :
\(\Rightarrow\)R123=\(\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{20.5}{20+5}=4\Omega\)
Có : R4nt(R1ntR2)//R3):
\(\Rightarrow\)Rtđ=R4+R123=6+4=10\(\Omega\)
\(\Rightarrow\)Ic=\(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{10}=1,2A\)
\(\Rightarrow\)Ic=I4=I123=1,2A
\(\Rightarrow\)U4=I4.R4=1,2.6=7,2V
Có :R4nt((R1ntR2)//R3)
\(\Rightarrow\)U=U4+U123
\(\Rightarrow\)U123=U-U4=12-7,2=4,8V
mà (R1ntR2)//R3
\(\Rightarrow\)U12=U3=U123=4,8V
\(\Rightarrow\)I12=\(\frac{U_{12}}{R_{12}}=\frac{4,8}{20}=0,24A\)\(\Rightarrow\)I1=I2=I12=0,24A\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=R_1.I_1=10.0,24=2,4V\\U_2=R_2.I_2=10.0,24=2,4V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) I3=\(\frac{U_3}{R_3}=\frac{4,8}{5}=0,96\)A
Cho R1 = 20 , R2 = 30 , R3 = 50 . Mác nối tiếp vào U = 10V, Hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là : A.20V B.5 V C.12 V D.25 V
Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=20+30+50=100\left(\Omega\right)\)
CĐDĐ qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(A\right)\)
HĐT giữa 2 đầu R3: \(U_3=R_3.I_3=R_3.I=50.0,1=5\left(V\right)\)
⇒ Chọn B
Cho đoạn mạch AB gồm {(R1//R2//R3)nt R4}. Đặt vào mạch một hiệu điện thế U=110V. Biết R1=R2=20Ω; R3=10Ω và R4=15Ω. Cường độ dòng điện qua R3 là bao nhiêu?
cho mạch điện { R1 nt [ ( R2 nt R3 ) // R4 ] . Biết R1 = 8 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 12 ôm và R4 có thể thay đổi được . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U = 36V .Hỏi điện trở R4 phải nhận giá trị bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện chạy qua các điện trở trong mạch đều bằng nhau ?
Bài 4: Biết R; = 15Ω, R2 = 15Ω R3 = 30Ω. Hiệu điện thế của mạch là 30V. Tính: a) Điện trở mạch điện. b) Hiệu điện thế hai đầu R2.( lưu ý: R1 nt vs R2, R12 // vs R3)
a. \(R=\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{\left(150+150\right)300}{150+150+300}=150\Omega\)
b. \(U=U12=U3=30V\)(R12//R3)
\(I12=I2=I2=U12:R12=30:\left(150+150\right)=0,1A\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow U2=R2.I2=150.0,1=15V\)