Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=20+30+50=100\left(\Omega\right)\)
CĐDĐ qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(A\right)\)
HĐT giữa 2 đầu R3: \(U_3=R_3.I_3=R_3.I=50.0,1=5\left(V\right)\)
⇒ Chọn B
Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=20+30+50=100\left(\Omega\right)\)
CĐDĐ qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(A\right)\)
HĐT giữa 2 đầu R3: \(U_3=R_3.I_3=R_3.I=50.0,1=5\left(V\right)\)
⇒ Chọn B
câu 1 : cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R1= 20Ω và R2 mắc nối tiếp . Người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =40V . bây giờ người ta thay điện trở R1 bởi 1 điện trở R1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =25V . hãy xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2
câu 2 : Có ba điện trở R1 R2 và R3 . khi mắc chúng nối tiếp với nhau , thì khi đtặ vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế u=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1 = 2A . Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2 = 5,5 A . còn nếu mắc nối tiếp R1 , R3 thì hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3 = 2,2 A . Tính R1 , R2, R3
câu 3: giữa hai điểm A,B của một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi và bằng 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1=10Ω và R2=14Ω
a, tính R tương đương của đoạn mạch
b, Tính CĐDĐ chính , Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở
c, mắc thêm điện trở R3 nối tiếp vơi hai điện trở trên , Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là U3 =4V . Tính R3
bài 2
cho đoạn mạch MN gồm 1 ampe kế A và ba điện trờ R1,R2,R3 mắc nối tiếp. Một vôn kế mắc để đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trờ R2. ampe kế chỉ 0,4A vôn kế chỉ 0,8V
a, vẽ sơ đồ đoạn mạch NM
b, tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R1,R2,R3
c, tính điện trờ tương đương và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch Nm cho biết R3=3R1 và R1+R3=R2
Bài 3: Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau . Biết R1 = 5 , R2 = 20 , R3. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 50V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1 A . a) Tính điện trở R3 . b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của mối điện trở ?
Điện trở R1= 8 Ω và điện trở R2 Được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai điểm A,B. Có hiệu điện thế không đổi bằng 24 V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch đo được là 1,5 A A. Tính hiệu điện thế mỗi đầu điện trở B. Tính R2 C. Thay R2=R3 Hiệu điện thế hai đầu R1 lúc này bằng 3 V tính R3
Bài tập : Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1,R2,R3 được mắc như sau: ( R2 mắc song song với R3 ) nối tiếp với R1. Trong đó R1= 25 ôm, R2=R3= 50 ôm, được mắc vào hiệu điện thế 60V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện
b) Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch trên và cường độ dòng điện qua mạch
Cho R1 = 20ôm vfa R2 = 40ôm mắc nối tiếp
a, Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế U, thì hiệu điện thế 2 đầu điện trở R2 là 60V. Tính cường độ dòng điện qua mạch và hiệu điện thế U
b, Để cường độ dòng điện giảm đi 2 lần, phải mắc nối tiếp thêm vào mạch điện 1 điện trở R3. Tính R3?
giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế là 28V . Nếu mắc R1 nối tiếp R2 vào 2 điểm AB thì dòng điện qua chung là 2,4A . Nếu mắc R1 nối tiếp R3 vào 2 điểm AB thì dòng điện qua chúng là 3A
A . tính R1 , R2 , R3
Một đoạn mạch điện gồm 3 điện trở R1=10 ôm R2=30 ôm R3=20 ôm mắc nối tiếp . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch = 9 v
Tính cđdđ qua mạch
Tính hđt giữa 2 đầu mỗi điện trở