Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc vy
Xem chi tiết
nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 20:48

\(I=I1=I2=U:R=12:\left(4+6\right)=1,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow U2=I2\cdot R2=1,2\cdot6=7,2V\)

Chọn D

Rin•Jinツ
29 tháng 11 2021 lúc 20:48

D

Quyên Teo
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
10 tháng 11 2021 lúc 7:16

Bài 1:

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2.3=6V\)

Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Tenten
23 tháng 8 2017 lúc 10:36

a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)

Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V

=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Ta lại có Ia=I1+I3=3A

Ngô Viết Thanh
1 tháng 8 2016 lúc 9:04

có hình mô, răng làm được

 

Nhan Nhược Nhi
2 tháng 8 2016 lúc 10:09

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn

cường nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 11 2021 lúc 20:35

Câu 8. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U=12V thì cường độ dòng điện qua điện trở R là 0,5A. Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,5}=24\Omega\)

    A. 36Ω                    B. 24Ω                          C. 6Ω                        D. 12Ω

Câu 9. Cho hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 20Ω được mắc song song vào 2 điểm A,B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\Omega\)

    A. RAB = 600Ω        B. RAB = 10Ω               C. RAB = 12Ω            D. RAB = 50Ω

Câu 10. Hai điện trở R1=5Ω và R2=10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai?

\(U=IR=4\left(5+10\right)=60V\)

    A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V

    B. Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω

    C. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V

    D. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A (R1ntR2 nên I = I1 = I2 = 4A)

Câu 11. Dây dẫn có chiều dài  l, tiết  diện S và làm bằng chất có điện trở suất  r , thì có điện trở R  được tính bằng công thức .

\(R=r\dfrac{l}{S}\)

   A. R  =                   B. R =                   C. R = r                  D. R = r

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2017 lúc 15:37

Đáp án A

Định luật Ôm cho toàn mạch ta có:

Can You Find Me?
Xem chi tiết
Rhider
5 tháng 1 2022 lúc 7:25

tóm tắc

\(R_1=R_2=6\left(\text{ Ω}\right)\)

\(R_{tđ}=?\)

Giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)

Đáp số : \(R_{tđ}=3\text{Ω}\)

Minh Nhân
5 tháng 1 2022 lúc 7:25

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\) 

Megumi Fushiguro
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2018 lúc 9:38

+ Ta có:

 

+ Tổng trở của mạch ngoài:

 

+ Cường độ dòng điện trong mạch chính:

 => Chọn A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2019 lúc 13:28

Chọn B

Nguyễn Tuấn Khải
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 15:54

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4\cdot6}{4+6}=2,4\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

  \(I=\dfrac{\xi}{R+r}=\dfrac{12}{2,4+2}=\dfrac{30}{11}A\)

 \(U_{AB}=\dfrac{30}{11}\cdot2,4=\dfrac{72}{11}V\Rightarrow U_1=\dfrac{72}{11}V\)

 \(\Rightarrow I_1=\dfrac{72}{11}:4=\dfrac{18}{11}A\)