Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2017 lúc 6:07

Chọn D.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.12) Gọi ( α ) là mặt phẳng chứa đường thẳng MO

Ta có: ( α ) cắt mặt cầu S(O;R) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm O, bán kính R.

Trong mặt phẳng ( α ), từ điểm M nằm ngoài (C) ta luôn kẻ được hai tiếp tuyến M T 1 , M T 2  với đường tròn (C). Đây cũng là hai tiếp tuyến với mặt cầu S(O;R).

Nhận xét: Do có vô số mặt phẳng ( α ) chứa đường thẳng MO. Những mặt phẳng này cắt mặt cầu S(O;R) theo các giao tuyến là đường tròn khác nhau nên cũng có vô số tiếp tuyến với mặt cầu được kẻ từ điểm M nằm ngoài mặt cầu.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2017 lúc 4:40

Chọn đáp án A

Từ một điểm M nằm ngoài mặt cầu  S O ;   R có thể kẻ được vô số tiếp tuyến với mặt cầu.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2017 lúc 5:54

Đáp án A

Ta có 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 2 2017 lúc 16:50

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2018 lúc 14:48

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
3 tháng 4 2017 lúc 12:26

a) Gọi (P) là mặt phẳng chứa hai đường thẳng đã cho. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S(O;r) theo một đường tròn tâm I, là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng (P).

Xét hai tam giác MAD và MCB có góc chung nên hai tam giác đó đồng dạng.

Vì vậy: => MA.MB = MC.MD.

b) Đặt MO = d, ta có Oi vuông góc với (P) và ta có:

MO2= MI2 = OI2 và OA2 = OI2 + IA2

Hạ IH vuông góc AB, ta có H là trung điểm của AB.

Ta có MA = MH - HA; MB = MH + HB = MH + HA.

Nên MA.MB =

MH2 – HA2 = (MH2 + HI2) – (HA2 + IH2)

= MI2 – IA2 = ( MI2 + OI2) – (IA2 + OI2)

= MO2 – OẢ2

= d2 – r2

Vậy MA.MB = d2 – r2


Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2018 lúc 15:20

Giải bài 6 trang 49 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

* Do mặt cầu S(O; r) tiếp xúc với mp (P) tại I nên: OI ⊥ (P) ⇒ OI ⊥ IA

Suy ra, AI là tiếp tuyến của mặt cầu đã cho tại điểm I.

Ta có AM và AI là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A của mặt cầu nên:

AM = AI ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

* Tương tự có BM = BI.

* Xét hai tam giác AMB và tam giác AIB có:

AM = AI

BM = BI

AB chung

Suy ra: ∆ AMB = ∆ AIB ( c.c.c)

Giải bài 6 trang 49 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 10 2017 lúc 13:23

Đáp án B

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
3 tháng 4 2017 lúc 12:27

Theo tính chất của mặt cầu, ta có AI và AM là hai tiếp tuyến với cầu kẻ từ A, cho nên AI = AM, tương tự BI =BM. Từ đó hai tam giác ABI và ABM bằng nahau (c.c.c), cho nên các góc tương ứng bằng nhau, tức