Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
9 tháng 6 2017 lúc 10:30

Ta có \(P_1>0,P_2< 0,P_3=0\) (Vì có thừa số \(\dfrac{0}{11}=0\))

Do đó \(P_2< P_3< P_1\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
20 tháng 9 2018 lúc 9:53

Ta có P11 > 0, P2 < 0, P3 = 0 (vì có thừa số 0/11 = 0)

Do đó P2 < P3 < P1.

Bình luận (0)
Sorano Yuuki
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
26 tháng 5 2017 lúc 8:48

Xét dãy tích P1 ta thấy 2 thừa số đều âm

=> P1 dương <=> P1 > 0

Xét dãy tích P2 ta thấy có 3 thừa số âm

=> P2 âm <=> P2 < 0

XXets dãy P3 thấy trong đó có một thừa số là \(\frac{0}{11}=0\)

=> P3 = 0

Vậy P2 < P3 < P1

Bình luận (0)
Trà My
26 tháng 5 2017 lúc 9:44

P1 có 2 thừa số âm => P1 là số dương

P2 có 3 thừa số âm => P2 là số âm

P3 có 1 thừa số \(\frac{0}{11}\)=> P3=0

Từ đây suy ra P2<P3<P1

Bình luận (0)
Minh Đức
Xem chi tiết
Nastu Dragneel
Xem chi tiết
tôi là bánh trôi
Xem chi tiết
Lê Hồ Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Kim Cường
Xem chi tiết
KIỀU ANH
7 tháng 3 2022 lúc 14:28

biểu thức đâu

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 23:56

a: \(A=49+\dfrac{8}{23}-14-\dfrac{8}{23}-5-\dfrac{7}{32}=30-\dfrac{7}{32}=\dfrac{953}{32}\)

b:

Sửa đề: \(B=71\dfrac{38}{45}-\left(43\dfrac{8}{45}-1\dfrac{17}{51}\right)\)

 \(B=71+\dfrac{38}{45}-43-\dfrac{8}{45}+1+\dfrac{17}{51}\)

\(=71-43+1+1\)

=28+2=30

Bình luận (0)
Trần Kim Cường
Xem chi tiết
HACKER VN2009
7 tháng 3 2022 lúc 17:46

khó quáoho

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 23:04

a: \(A=49+\dfrac{8}{23}-14-\dfrac{8}{23}-5-\dfrac{7}{32}=30-\dfrac{7}{32}=\dfrac{953}{32}\)

b:

Sửa đề: \(B=71\dfrac{38}{45}-\left(43\dfrac{8}{45}-1\dfrac{17}{51}\right)\)

 \(B=71+\dfrac{38}{45}-43-\dfrac{8}{45}+1+\dfrac{17}{51}\)

\(=71-43+1+1\)

=28+2=30

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Quang Nhật
1 tháng 7 2015 lúc 11:36

P1=(-57/95).(-29/60) =( Số âm)( Số âm)= Số dương (1)

P2=(-5/11).(-49/73).(-6/23) = ( SỐ ÂM)(SỐ ÂM)( SỐ ÂM)= SỐ ÂM (2)

P3=-4/11.-3/11. -2/11. ... .3/11 . 4/11=(-4*-3*-2*-1*0*1*2*3*4)/11 mà ta thấy tích trên có số 0 => P3=0 (3)

Từ (1) (2) (3) => P<P3<P1

Bình luận (0)