xác định a,b của đa thức P(x)=a.x+b biết P(-1)=5; P(-2)=7
cho đa thức : f(x)=a.x b . Xác định a và b biết f(1)=-1 và f(2)=2
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\2a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-4\end{matrix}\right.\)
1. Cho đa thức P(x) = a.x + (a – 1). Hãy xác định a để x = 2 là nghiệm của đa thức.
Cho đa thức sau: f(x)=(x-1).(x+2). g(x)=x3 +a.x2 +b.x+2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
2. Cho đa thức P(x) = 2x2
– 3.a.x + 3b. Hãy xác định a và b để P(x) có nghiệm x= 1 và P(0) = 3.
Theo đề, ta có: P(1)=0 và P(0)=3
=>2-3a+3b=0 và 2*0-3*0*a+3b=3
=>3b=3 và -3a+3b=-2
=>b=1 và -3a=-2-3b=-5
=>a=5/3 và b=1
Bài: a) Xác định đa thức f(x) = ax + b biết f(2) = - 4 ; F(3) = 5.
b) Xác định a và b biết nghiệm của đa thức G(x) = x2 – 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x3 + ax2 + bx – 2
xác định a,b để đa thức
\(a.x^3+b.x^2+5.x-50⋮x^2+3.x-10\)0
Nhanh nha chiều nộp rồi
P(1) = 1
=> a + b = 1 (1)
P(2) = 5
=> 2a + b = 5 (2)
Lấy (2) trừ (1) theo vế ta được
(2a + b) - (a + b) = 5 - 1
=> a = 4
=> b = - 3
Vậy P(x) = 4x - 3
Cho đa thức f(x) = \(a.x^2+b.x+c\), xác định a,b,c biết f(-2)=0, f(2)= 0 và a là số lớn hơn c ba đơn vị
\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
\(f\left(2\right)=4a+2b+c=0\)
\(f\left(-2\right)=4a-2b+c=0\)
=> 4a + 2b + c = 4a - 2b + c
=> 2b = -2b
=> 4b = 0
=> b = 0
Từ đề bài , ta có : a = c + 3
Theo f(2) , ta có :
\(f\left(2\right)=4a+0+a+3=0\)
\(f\left(2\right)=5a+3=0\)
\(\Rightarrow a=-\frac{3}{5}\)
Làm tương tự với f(-2) , a cũng giống kết quả
\(\Rightarrow c=a-3=\frac{-3}{5}-3=-\frac{18}{5}\)
Vậy a,b,c lần lượt là ....
Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^3+a.x+b\)
a)Xác định a;b nếu 0 và 1 là hai nghiệm của đa thức
b) Khi a;b là các số nguyên và P(0), P(1) là các bội của 3
Hãy chứng minh P(x) chia hết cho 3 với mọi giá trị nguyên của x
a) P(0) = 03 + a. x + b =0 => b =0
P ( 1) = 13 + a.1 + 0 = 0 => a =-1
b) P(0) = b = 3 n
P (1) = a +b+1 = 3 m => a = 3m - 3n -1
=> P(x) = x3 + ( 3m -3n -1 ) x + 3n
= x3 - x + 3m x - 3nx +3n = x (x-1)(x+1) + 3 ( mx -nx +n) chia hết cho 3 ( vì x(x-1)(x+1) là 3 số liên tiếp => luôn chia hết cho 3)
Vậy P(x) luôn chia hết cho 3