Cho tam giác cân AOB có \(\widehat{AOB}\) = 120°. Vẽ đường tròn (O; OA). Gọi M là một điểm nằm trên đường tròn, biết sđ\(\stackrel\frown{AM}\) = 50°. Tính số đo cung nhỏ BM và số đo cung lớn BM.
Cho tam giác cân AOB có góc AOB bằng 110 độ.Vẽ đường tròn tâm O , bán kính OA. Gọi C là một điểm trên đường tròn O , biết số đo cung AC=40 độ.Tính số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC.
góc COB=40+110=150 độ
=>sđ cung nhỏ BC=150 độ
sđ cung lớn BC=360-150=210 độ
Cho đường tròn tâm O bán kính R. Vẽ góc ở tâm \(\widehat{AOB}=80^0\), vẽ góc ở tâm \(\widehat{BOC}=120^0\) kề với \(\widehat{AOB}\)
So sánh và sắp xếp độ dài AB, BC, CA theo thứ tự tăng dần ?
Cho \(\widehat{aOb}\)\(=120^o\).Vẽ tia \(Oc\) trong góc đó sao cho \(\widehat{aOc}\)\(=50^o\).Vẽ tia phân giác \(Om\)của \(\widehat{bOc}\).Tính :
a)Tính \(\widehat{bOm}\)
b)Tính \(\widehat{aOm}\)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\left(50^0< 120^0\right)\)
nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob
\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{aOc}=120^0-50^0=70^0\)
Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\)(gt)
nên \(\widehat{bOm}=\dfrac{\widehat{bOc}}{2}=\dfrac{70^0}{2}\)
hay \(\widehat{bOm}=35^0\)
Vậy: \(\widehat{bOm}=35^0\)
84. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Điểm O ở trong tam giác sao cho \(\widehat{OBC}=30^o;\widehat{OCB}=15^o.\)Chứng minh các tam giác AOC, AOB cân.
vẽ tam giác đều BCM ( M và A cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ BC )
CM được tam giác COA cân tại C
\(\widehat{ACO}=45^o-15^o=30^o\)
\(\widehat{CAO}=\left(180^o-30^o\right):2=75^o\)
\(\widehat{BAO}=90^o-75^o=15^o\); \(\widehat{ABO}=45^o-30^o=15^o\)
Vậy \(\widehat{BAO}=\widehat{ABO}\)suy ra : \(\Delta AOB\)cân tại O
Cho tam giác cân AOB có góc AOB bằng 110 độ.Vẽ đường tròn tâm O , bán kính OA. Gọi C là một điểm trên đường tròn O , biết số đo cung AC=40 độ.Tính số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC.
Cho em xin lời giải cụ thể với ạ,em cảm ơn
Theo giả thiết: Vì số đo cung \(\stackrel\frown{AC}=40^o\)
\(\Rightarrow\) Góc ở tâm \(\widehat{AOC}=40^o\)
Trường hợp 1: C thuộc cung nhỏ \(\stackrel\frown{AB}\)
- Số đo góc ở tâm \(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=110^o-40^o=70^o\)
Do vậy:
- Số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}=70^o\)
- Số đo cung lớn \(\stackrel\frown{BC}=360^o-70^o=290^o\)
Trường hợp 2: C thuộc cung lớn \(\stackrel\frown{BC}\)
- Số đo góc ở tâm \(\widehat{BOC}=\widehat{BOA}+\widehat{AOC}=110^o+40^o=150^o\)
Do vậy:
- Số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}=150^o\)
- Số đo cung lớn \(\stackrel\frown{BC}=360^o-150^o=210^o\)
Cho ΔAOB có \(\widehat{AOB}=110^o\) . Vẽ đường tròn (O, OA). Gọi C là 1 điểm trên đường tròn (O) biết sđ \(\stackrel\frown{AC}=40^0\) . Tính số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}\) và cung lớn \(\stackrel\frown{BC}\)
cho đường tròn tâm O và một điểm M nằm ngoài đường tròn . Qua M vẽ các tiếp tuyến MA,MB với đường tròn tâm O . Biết \(\widehat{AMB}\) = 54 độ . Hỏi 2 bán kính OA,OB tạo thành góc ở tâm \(\widehat{AOB}\) bằng bao nhiêu độ
Hình bạn tự vẽ nhé :
Xét tứ giác OAMB có : góc AOB + góc OAM + góc AMB +góc OBM =360 độ
⇒ góc AOB + 90 độ +54 độ +90 độ =360 độ
⇒ góc AOB =360 độ - 90 độ -90 độ -54 độ = 126 độ
từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MA và MB( a,b là tiếp điểm ) . Cho biết góc AMB = 40 độ
a, tính góc AOB
b, từ O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt MB tại N . cm tam giác OMN là tam giác cân
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MA và MB(A,B là tiếp điểm). Cho biết góc AMB=40°.
a,Tính góc AOB
b,Từ o kẻ đường thẳng vuông góc vs OA cắt MB tại N. CM tam giác OMN là tam giác cân
c)
x2 - x - 6 = x2 +2x - 3x - 6
= x(x + 2) - 3(x + 2)
= (x + 2)(x - 3)
d)
x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 - 4x2
= (x2 + 2)2 - (2x)2
= (x2 + 2 - 2x)(x2 + 2 + 2x