Xác định lực hút giữa TĐ và Mặt Trăng nếu khối lượng tương ứng của chúng là: M1=6x1024kg; M2= 7,2x1022kg và khoảng cách giữa hai tâm của chúng là: 3,8x105 km. Tại điểm nào trên đường nối tâm của chúng, lực hấp dẫn đặt vào một vật tại đó triệt tiêu?
Trái đất (TĐ) hút mặt trăng (MT) một lực bằng bao nhiêu biết khoảng cách giữa MT và TĐ là 38.107m, khối lượng của MT là 7,37.1022kg, và khối lượng TĐ là 6,0.1024kg, G = 6,67.10-11Nm2/kg2
A. 1,02.1020N
B. 2,04.1020N
C. 2,04.1022N
D. 1,02.1010N
Chọn đáp án B
Lực mà trái đất hút mặt trăng là:
Trái đất (TĐ) hút mặt trăng (MT) một lực bằng bao nhiêu biết khoảng cách giữa MT và TĐ là 38 . 10 7 m , khối lượng của MT là 7 , 37 . 10 22 k g , và khối lượng TĐ là 6 , 0 . 10 24 k g , G = 6 , 67 . 10 - 11 N m 2 / k g 2
A. 1 , 02 . 10 20 N .
B. 2 , 04 . 10 20 N .
C. 2 , 04 . 10 22 N .
D. 1 , 02 . 10 10 N .
Đáp án B
Lực mà trái đất hút mặt trăng là:
F = G . M . m r 2 = 6 , 67.10 − 11 .6.10 24 .7 , 37.10 22 38.10 7 2 = 2 , 04.10 20 N
: Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 384000km. Khối lượng của Trái Đất là 5,96.1027g và của Mặt Trăng là 7,35.1025g . Xác định vị trí của điểm tại đó lực hút của Mặt Trăng và Trái Đất lên một chất điểm cân bằng nhau.
Trái Đất (TĐ) có khối lượng 6.1024kg, Mặt Trăng (MT) có khối lượng 7,2.1022kg. Bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng là R = 3,84.108m. Cho G = 6,67.10–11Nm2/kg2. Trên đường thẳng nối tâm của TĐ và MT, vật cách TĐ bao xa thì bị hút về phía TĐ và MT với những lực bằng nhau ?
A. 1,64.108m
B. 2.36.108m
C. 4,36.108m
D. 3,46.108m
Chọn đáp án D
Lực hấp dẫn do mặt trăng tác dụng lên vật là:
Lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên vật là:
FMT – V = FTD – V
Lại có:
R1 + R2 = 3,84.108 (2)
Từ (1), (2)
→ R2 = 3,46.108m.
Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là R = 38.107 m, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.1022 kg, khối lượng của Trái Đất M = 6,0.1024 kg. Kích thước của Trái Đất và Mặt Trăng là rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Trái Đất (TĐ) có khối lượng 6 . 10 24 k g , Mặt Trăng (MT) có khối lượng 7 , 2 . 10 22 k g . Bán kính quĩ đạo của Mặt Trăng là R = 3 , 84 . 10 8 m . Cho G = 6 , 67 . 10 - 11 N m 2 / k g 2 . Trên đường thẳng nối tâm của TĐ và MT, vật cách TĐ bao xa thì bị hút về phía TĐ và MT với những lực bằng nhau ?
A. 1 , 64 . 10 8 m .
B. 2 . 36 . 10 8 m .
C. 4 , 36 . 10 8 m .
D. 3 , 46 . 10 8 m
Đáp án D
Lực hấp dẫn do mặt trăng tác dụng lên vật là:
Biết khối lượng Trái Đất là M1 = 6.1024 kg, khối lượng Mặt Trăng là M2 = 7,2.1022 kg và khoảng cách giữa hai tâm của chúng là 3,8.105 km. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng là A. 2.1018 N. B. 2.1019 N. C. 2.1020 N. D. 2.1021 N.
\(F_{hapdan}=G\dfrac{m'm''}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,8\cdot10^5\cdot1000\right)^2}=.......\left(N\right)\)
\(F=G\cdot\dfrac{M_1M_2}{d^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,8\cdot10^5\cdot10^3\right)^2}=2\cdot10^{20}\)(N)
Chọn C
Hai vật có khối lượng m1 và m2 hút nhau một lực F1=16N. Nếu tăng khoảng cách chúng lên gấp đôi thì lực hút giữa chúng thay đổi như thế nào
Lực hấp dẫn:
\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R^2}=16\)
Nếu tăng khoảng cách lên gấp đôi thì lực hút tức lực tương tác lúc này là:
\(F_{hd}'=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R'^2}=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{\left(2R\right)^2}=\dfrac{1}{4}\cdot G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R^2}=\dfrac{1}{4}F_{hd}\)
Vậy lực hấp dẫn mới giảm 4 lần và
\(F_{hd}'=\dfrac{1}{4}F_{hd}=\dfrac{1}{4}\cdot16=4N\)
Tham khảo:
Nếu khoảng cách tăng gấp đôi thì lực hút của chúng giảm 4 lần vì nó tỉ lệ nghịch vs bình phương khoảng cách giữa 2 vật
1/Trái Đất và Mặt Trăng hút với nhau một lực có độ lớn là 2.1020 N. Biết khối lượng của Trái Đất là 5,98.1024 kg; khối lượng của Mặt Trăng là 7,35.1022 kg. Xác định bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng trong chuyển động quanh Trái Đất. Cho hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2 /kg.
Mặt Trăng, Trái Đất có khối lượng lần lượt là 7,4. 1022 kg, 6.1024 kg và ở cách nhau 384.000 km. Lực hút giữa chúng là
A. F = 2.1020N
B. F = 5N
C. F = 4.1020N
D. F = 2.1012N