∆ ABC có phân giác của 2 góc ngoài đỉnh B và đỉnh C cắt nhau ở I . Kẻ ID vuông góc AB ; IE vuôg góc BC ; IF vuôg góc AC ở F. 1) chứng minh ID=IE=IF. 2) AI là gì của ^BAC
Mik cần gấp lắm .thanksBài 10: Cho tam giác ABC có phân giác của hai góc ngoài đỉnh B và đỉnh C cắt nhau ở I. Kẻ
ID vuông góc vs AB ở D; IE vuông góc vs BC ở E; IF vuông góc vs AC ở F.
a) Chứng minh: ID = IE= IF
b) AI là gì của góc BAC.
a: Xét ΔBEI vuông tại Evà ΔBDI vuông tại D có
BI chung
góc EBI=góc DBI
=>ΔBEI=ΔBDI
=>IE=ID
Xét ΔCEI vuông tại E và ΔCFI vuông tại F có
CI chung
góc ECI=góc FCI
=>ΔCEI=ΔCFI
=>IE=IF=ID
b: Xét ΔADI vuông tại D và ΔAFI vuông tại F có
AI chung
ID=IF
=>ΔADI=ΔAFI
=>góc DAI=góc FAI
=>AI là phân giác của góc BAC
Cho \(\Delta ABC\) có góc A = a. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Các tia phân giác của góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K. Tia phân giác của góc B cắt tia phân giác của góc ngoài đỉnh C ở E.
Tính số đo góc BTC
Cho tam giác ABC có A = 80 độ . Tia phân giác của B và C cắt nhau tại I . Các tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh B và C cắt nhau tại K. Tia phân giác của B cắt tia phân giác góc ngoài ở đỉnh C là E. Tính BIC , BKC , BEC
cho tam giác ABC có A = m0 . các tia phân giác của B và C cắt nhau ở I . các tia phân giác của góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K . tia phân giác của B cắt tia phân giác của góc ngoài đỉnh C ở E . tính BIC , BKC , BEC theo m0
Cho tam giác ABC có góc A = 60 độ. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I. các tia phân giác ngoài của góc B và góc C cắt nhau ở K. Tia phân giác góc B cắt tia phân giác góc ngoài ở đỉnh C tại E. Tính góc BIC, BKC, BEC.
cho tam giác ABC ,đường phân giác góc ngoài ở đỉnh B và đỉnh C cắt nhau ở I . Chứng minh I thuộc tia phân giác của góc A
Cho tam giác ABC có góc A bằng 60 độ. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I. Các tia phân giác ngoài của góc B và góc C cắt nhau ở K. Tia phân giác góc B cắt tia phân giác ngoài ở đỉnh C tại E. Tính góc BIC, BKC, BEC
Trong tam giác ABC có góc BAC + ABC + ACB = 180 độ
\(\Rightarrow\) góc ABC + góc ACB = 180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 (độ)
Ta có góc IBC + góc ICB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2 = 120 độ/2 = 60 (độ)
Trong tam giác IBC có góc BIC + góc IBC + góc ICB = 180 độ
\(\Rightarrow\) góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Trong tam giác ABC có góc BAC + ABC + ACB = 180 độ
⇒ góc ABC + góc ACB = 180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 (độ)
Ta có góc IBC + góc ICB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2 = 120 độ/2 = 60 (độ)
Trong tam giác IBC có góc BIC + góc IBC + góc ICB = 180 độ
⇒ góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 99 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng
Cho tam giác ABC có góc A= 60 độ. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I. Các tia phân giác ngoài của goác B và C cắt nhau ở K. Tia phân giác góc B cắt tia phân giác góc ngoài ở đỉnh C tại E. Tính góc BIC, BKC, BEC.
Cho tam giác ABC có góc A = \(\alpha\) . Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I . Các tia phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K . Tia phân giác của góc B cắt tia phân giác của góc ngoài đỉnh C ở E . Tính số đo các góc BIC , BKC , BEC theo \(\alpha\) .
Cho tam giác ABC có A = \(\alpha\) . Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I . Các tia phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại K . Tia phân giác của góc B cắt tia phân giác của góc ngoài đỉnh C ở E . Tính số đo các góc BIC , BKC , BEC theo \(\alpha\)
Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC.
*Tính góc BIC:
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB )
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2
Từ đây em tính đc góc BIC
*Tính góc BKC:
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ.
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2.
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC
*Tính góc BEC:
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180
Đã có EBK và BKC => BEC
cách 2
Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2
Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC.
*Tính góc BIC:
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB )
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2
Từ đây em tính đc góc BIC
*Tính góc BKC:
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ.
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2.
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC
*Tính góc BEC:
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180
Đã có EBK và BKC => BEC
cách 2
Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2
Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC.
*Tính góc BIC:
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB )
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2
Từ đây em tính đc góc BIC
*Tính góc BKC:
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ.
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2.
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC
*Tính góc BEC:
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180
Đã có EBK và BKC => BEC
cách 2
Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2