Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 7 2019 lúc 3:50

Tam giác ABC cân tại A nên ta có: AB=AC= AH + HC =4+1=5

Trong tam giác vuông BHA ta có ∠(BHA) =90°

Áp dụng định lí pitago, ta có: AB2=BH2+HA2

Suy ra: BH2=AB2-AH2=52-42=25-16=9

Trong tam giác vuông BHC, ta có ∠(BHC) =90°

Áp dụng định lí pitago ta có: BC2=BH2+HC2

BC2=9+1=10 =>BC=√10

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 22:30

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AB=AH+HC=7+2=9(cm)

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(HB^2+HA^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=9^2-7^2=81-49=32\)

hay \(HB=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Xét ΔBHC vuông tại H có 

\(BC^2=BH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=\left(4\sqrt{2}\right)^2+2^2=36\)

hay BC=6(cm)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lâm Tiến Minh
16 tháng 5 2017 lúc 14:42

câu a: có 2 bước

bước 1 : tính cạnh BH

ta có: AB = AC = 7 +2 =9

theo định lý Py -ta -go:

ta có : BH2 = AB2- HB2

BH2= 92-72

=>BH=\(\sqrt{32}\)

bước 2: tính cạnh BC

theo định lí Py-ta-go

ta có: BH2 + HC2=BC2

=>BC2= \(\sqrt{32}\)2 + 22 =36

=> BC = \(\sqrt{36}\) = 6

câu b: có 2 bước

bước 1: tìm cạnh BH

ta có AB = AC= 4+1=5

theo định lí Py-ta-go

ta có BH2 = AB2 - AH2

BH2 = 52-42

=> BH= 3

bước 2 : tìm cạnh BC

theo định lí Py-ta-go

ta có : BC2= HC2+BH2

BC2= 12+32

=>BC=\(\sqrt{10}\)

Kẹo Kẹo Mút
30 tháng 1 2019 lúc 21:09

a)Xét tam giác ABC cân tại A\(\Rightarrow\)AB = AC 1

Mà AC = AH + HC =7 + 2 = 9 (cm) 2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\)AB = AC = 9 (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H

Áp dụng định lí Py-ta-go,ta có:

AB2 = BH2 + AH2

\(\Rightarrow\)92 = BH2 + 72

BH2 = 92 - 72

BH2 = 81 - 49

BH2 = 32\(\Rightarrow\)BH = \(\sqrt[]{32}\) (cm)

Xét tam giác BHC vuông tại H

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

BC2 = BH2 + HC2

\(\Rightarrow\)BC2 = \(\sqrt[]{32}\)2 + 22

BC2 = 32 + 4

BC2 = 36\(\Rightarrow\)BC = 6 (cm)

b)Xét tam giác ABC cân tại A\(\Rightarrow\)AB = AC 1

Mà AC = AH + HC = 4 + 1 = 5 (cm) 2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\)AB = AC = 5 (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

AB2 = HB2 + AH2

\(\Rightarrow\)52 = HB2 + 42

HB2 = 52 - 42

HB2 = 25 - 16

HB2 = 9 \(\Rightarrow\)HB = 3 (cm)

Xét tam giác BHC vuông tại H

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

BC2 = HC2 + BH2

\(\Rightarrow\)BC2 = 12 + 32

BC2 = 1 + 9

BC2 = 10\(\Rightarrow\)BC = \(\sqrt[]{10}\) (cm)

Vũ Minh Tuấn
12 tháng 1 2020 lúc 18:47

!

Khách vãng lai đã xóa
dovietlinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Uyên Dii
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
15 tháng 10 2017 lúc 9:40

Nguyễn Quỳnh Nga làm đc ko mà Spam?

Giải:

Do ABCABC cân nên AB=AC=7+2=9 cm

H là hình chiếu của B lên AC nên BH vuông góc AC

Áp dụng Py - ta - go, ta có: 

\(BC=\sqrt{BH^2+2^2}=6\)

Uyên Dii
15 tháng 10 2017 lúc 9:36

à mình nhầm 1 xíu là cân tại A chứ không phải vuông tại A nha mng, vẽ hình dùm t luôn nha

Nguyễn Quỳnh Nga
15 tháng 10 2017 lúc 9:37

Ta thấy A chính là hình chiếu của B lên AC, mà đề bài còn cho H là hình chiều của B lên AC, suy ra sai đề. Xem lại đề nha bn!

truc phan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
Xem chi tiết
PTC
Xem chi tiết
Trần Đình Thuyên
22 tháng 7 2017 lúc 9:18

hình ạn tư vẽ nha 

vì ABC cân nên AB = AC = AH + HC = 9 cm

Xét tam giác ABH : có góc AHB = 90 độ ( vì H là hình chiếu của B trên AC)  

Theo định lí Pi-ta-go ta có \(BH^2+AH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=9^2-7^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=32\Leftrightarrow BH=4\sqrt{2}\)

Xết tam giác BHC vuông tại H theo Định Lí Pi-ta-go ta có

\(BH^2+HC^2=BC^2\)\(\Leftrightarrow\left(4\sqrt{2}\right)^2+2^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow36=BC^2\)\(\Leftrightarrow BC=6cm\)