Những câu hỏi liên quan
Trần Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2023 lúc 0:10

a: góc AEB=góc AHB=90 độ

=>ABHE nội tiếp

b: góc HED=góc ABC=1/2*sđ cung AC=góc ADC

=>HE//CD

Bình luận (0)
Anh ta
Xem chi tiết
mai a
Xem chi tiết
mo chi mo ni
12 tháng 2 2019 lúc 16:39

A B C E F I

a, Lấy I là trung điểm của cạnh BC 

Xét \(\Delta FBC\)vuông tại F có FI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên FI=BI=CI(1)

Xét \(\Delta EBC\)vuông tại E có EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên EI=IB=IC (2)

Từ 1 và 2 suy ra EI=FI=IB=IC

suy ra E,F,B,C cùng thuộc 1 đường tròn tâm I

b, Xét \(\Delta AFC\)và \(\Delta AEB\)

có \(\hept{\begin{cases}\widehat{AFC}=\widehat{BEA}\left(=90^o\right)\\\widehat{A}\left(chung\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AFC\)đồng dạng với \(\Delta AEB\)(g.g)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow AE.AC=AF.AB\)\(\RightarrowĐPCM\)

Bình luận (0)
XiangLin Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 9:13

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc AFN=góc ACB

góc ACB=1/2*sđ cung AB=1/2(sđ cung AN+sđ cung NB)

góc AFN=1/2*sđ cung AN+1/2*sđ cung MB

=>sd cung AM=sđ cung AN

=>AM=AN

Bình luận (0)
mảty
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 8:51

a: Xét tứ giác BCEF có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó:BCEF là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp

Bình luận (1)
Trịnh Thị Thu Trang
Xem chi tiết
pé
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 12:55

a) Xét ΔABC có 

BE là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CF là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BE cắt CF tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: AH⊥BC

b) Xét tứ giác BHCK có 

HC//BK(gt)

BH//CK(gt)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: Hai đường chéo HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà M là trung điểm của BC(gt)

nên M là trung điểm của HK

hay H,M,K thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Thủy Tô
2 tháng 5 2023 lúc 16:16

<Tự vẽ hình nha>

a)Xét ΔABE và ΔACF

góc AEB=góc AFC

góc BEA=góc CFA

Vậy ΔABE ∼ ΔACF(g.g)

\(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{AE}{AF}\)⇔AB.AF=AE.AC

\(\dfrac{AB}{AF}\)=\(\dfrac{AE}{AC}\)

b)Xét ΔAEF và ΔABC

Góc A:chung

\(\dfrac{AB}{AF}\)=\(\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

Vậy ΔAEF∼ΔABC (g.g)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 8:50

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc AEB=góc AFC

góc A chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AE/AF=AB/AC

=>AE/AB=AF/AC
b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc FAE chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>FE/BC=AE/AB

=>FE*AB=AE*BC

Bình luận (0)
thanh tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 8:27

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc AEB=góc AFC

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

b: ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AE/AF=AB/AC

=>AE/AB=AF/AC

Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc FAE chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>EF/BC=AE/AB

=>AE*BC=AB*EF

Bình luận (0)
mảty
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 2 2022 lúc 13:43

a, Xét tứ giác BCEF có 

^CEB = ^CFB = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC 

Vậy tứ giác BCEF là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tứ giác AEHF có 

^HEA = ^HFA = 900

Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn 

c, Ta có ^AMN = ^ACN ( góc nt chắn cung AN ) 

^ANM = ^MBA ( góc nt chắn cung MA ) 

mà ^ACN = ^MBA ( tứ giác BCEF nt và 2 góc cùng nhìn cung CF ) 

=> ^AMN = ^ANM Vậy tam giác AMN cân tại A

=> AN = AM 

d, Ta có : ^CBM = ^CFE ( góc nt chắn cung CE của tứ giác BCEF ) 

mặt khác : ^CNM = ^CBM ( góc nt chắn cung CM ) 

=> ^CFE = ^CNM, mà 2 góc này ở vị trí đồng vị ) 

=> MN // EF 

e, Ta có AO là đường cao tam giác MAN 

mà MN // EF ; AO vuông MN => AO vuông EF 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Thiên Hương
25 tháng 2 2022 lúc 8:55

4 năm nửa em mới TL dc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa