Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khoa Hà
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)

=>\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AB<AC<BC

mà \(\widehat{C};\widehat{B};\widehat{A}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{CBA}< \widehat{BAC}\)

b: Xét ΔABD có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

Trần Lê Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 21:52

b: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HA\cdot HC=BH^2\left(1\right)\)

Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HC=BE\cdot BC\)

Minh Tuấn Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:31

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: BC=10cm

AH=4,8cm

BH=3,6cm

c: DB/DC=AB/AC=6/8=3/4

Tường Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2022 lúc 19:11

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

DO đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
20 tháng 5 2022 lúc 15:32

Ap dụng định lý py ta go ta có 
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ BC^2=9+16=25\\ BC=5\left(cm\right)\)
 

Nguyễn Quang Minh
20 tháng 5 2022 lúc 15:34

xét tg ABH và tg ADH 
g AHB = g AHD (=90o
AH chung 
BH = DH (gt) 
=> 2 tg = nhau (c-g-c) 
=> AB = AD (2 cạnh t/ư) 
=> tg ABD cân tại A(đpcm) 

Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 5 2022 lúc 15:35
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 13:01

a: BC=15cm

Xét ΔABC có AC<AB<BC

nên \(\widehat{B}< \widehat{C}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔEAD có 

EC là đường cao

EC là đường trung tuyến

DO đó: ΔEAD cân tại E

c: Xét ΔDAB có 

C là trung điểm của AD

CE//AB

Do đó: E là trung điểm của BD

umbreon1302
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
11 tháng 10 2023 lúc 22:03

\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\Rightarrow AH=\dfrac{12}{5}cm\)

\(AD=\sqrt{bc\left(1-\left(1-\dfrac{a}{b+C}\right)^2\right)}=\dfrac{4\sqrt{3}}{7}\)

Bùi Thọ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 8:22

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

Nguyễn Thị Hoài Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 9 2021 lúc 9:34

1.

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

Áp dụng HTL tam giác 

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=BH\cdot HC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=1,8\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=3,2\left(cm\right)\\AH=\sqrt{3,2\cdot1,8}=5,76\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 9 2021 lúc 9:36

2.

Áp dụng HTL tam giác

\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH\cdot HC=HC\\AB^2=BH\cdot BC=BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HC=4\left(cm\right)\\AB=\sqrt{HC+HB}=\sqrt{4+1}=\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-5}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Vậy \(AB=\sqrt{5}\left(cm\right);BC=5\left(cm\right);AC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)