Cho hàm số .Trong các điểm A(1, 2); B(2, 10); C(-2, 10); D(-1/5, -1) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho hàm số y = ax.
a) Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (1/2; -1/3).
b) Vẽ đồ thị hàm số.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?
Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số b (-3;2) và C (1/2; -1/3).
d) tìm tọa độ của điểm thuộc đồ thị hàm số có giá trị hoành độ bằng -1/3.
Cho hàm số (d): y=2x+3. a, Vẽ đồ thị của hàm số đã cho. b, Tìm tọa độ giao điểm của (d) với hai trục tọa độ. c) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số: A( -1; 1) B( 2; 3) C(1/2;4)
Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1, 2); B(2, 10); C(-2, 10); D(-1/5, -1) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đặt y = f(x) = 5x
Xét A(1, 2) có x = 1; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2 tức 2 ≠ f(1)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B(2, 10) có x = 2, y = 10. Khi đó f(2) = 5.2 = 10 tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số
Tương tự ta có f(-2) = -10 ≠ 10; f(-1/5) = -1 nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2, 10) và D(-1/5, -1)
Chọn đáp án A
Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1, 2); B(2, 10); C(-2, 10); D(-1/5, -1) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đặt y = f(x) = 5x
Xét A(1, 2) có x = 1; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2 tức 2 ≠ f(1)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B(2, 10) có x = 2, y = 10. Khi đó f(2) = 5.2 = 10 tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số
Tương tự ta có f(-2) = -10 ≠ 10; f(-1/5) = -1 nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2, 10) và D(-1/5, -1)
Chọn đáp án A
Bài 1:Cho hàm số y = f(x)=a/x a) biết điểm M (6;6) thuộc đồ thị hàm số. Xác định a b) điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số ? A.(-1;-6) B.(1/2;10) C.(-1/2;-12) D.(-1/3;-3)
Lời giải:
Vì $M\in (y=\frac{a}{x})$ nên:
$y_M=\frac{a}{x_M}\Rightarrow a=x_M.y_M=6.6=36$
Vậy hàm số có công thức $y=\frac{36}{x}(*)$
Giờ bạn thay tung độ (y) và hoành độ (x) của từng điểm vô xem có đúng với $(*)$ không thì thu được không có điểm nào thuộc ĐTHS.
Cho hàm số (d): y = 2x + 3
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) với hai trục tọa độ.
b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số: A( -1; 1) B( 2; 3) C(1/2; 4)
a. \(\left[{}\begin{matrix}x=0\Leftrightarrow A\left(0;3\right)\\y=0\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{-3}{2};0\right)\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y = ax (a khác 0). Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-2; 3)
a/ Tìm hệ số a của hàm số
b/ Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?
B(1; -3/2) ; C(-2; 4); D(8 ; -12 )
c/ Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số a tìm được ở câu a
a: Thay x=-2 và y=3 vào (d), ta được:
-2a=3
hay a=-3/2
Cho hàm số f ( x ) = 3 x có đồ thị (C) và các điểm M (1; 1); P (−1; −3); Q (3; 9); A (−2; 6); O (0; 0). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f ( x ) = 3 x ta được:
+) Với M (1; 1), thay x = 1 ; y = 1 ta được 1 = 3 . 1 ⇔ 1 = 3 (vô lý) nên M ∉ (C)
+) Với O (0; 0), thay x = 0 ; y = 0 ta được 0 = 3 . 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên O ∈ (C)
+) Với P (−1; −3), thay x = − 1 ; y = − 3 ta được − 3 = 3 . ( − 1 ) ⇔ − 3 = − 3 (luôn đúng) nên P ∈ (C)
+) Với Q (3; 9), thay x = 3 ; y = 9 ta được 9 = 3 . 3 ⇔ 9 = 9 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)
+) Với M (−2; 6), thay x = − 2 ; y = 6 ta được 6 = 3 . ( − 2 ) ⇔ 6 = − 6 (vô lý) nên A (C)
Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.
Đáp án cần chọn là: B
Cho hàm số f ( x ) = - 1 4 x có đồ thị (C) và các điểm M (0; 4); P (4; −1); Q (−4; 1); A (8; −2); O (0; 0). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f ( x ) = - 1 4 x ta được:
+) Với M (0; 4), thay x = 0; y = 4 ta được 4 = - 1 4 .0 ⇔ 4 = 0 (vô lý) nên M ∉ (C)
+) Với O (0; 0), thay x = 0 ; y = 0 ta được 0 = - 1 4 .0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên O ∈ (C)
+) Với P (4; −1), thay x = 4 ; y = − 1 ta được −1 = - 1 4 . 4 ⇔ 1 = −1 (luôn đúng) nên P ∈ (C)
+) Với Q (−4; 1), thay x = − 4 ; y = 1 ta được 1 = - 1 4 .(−4) ⇔ 1 = 1 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)
+) Với A (8; −2), thay x = 8 ; y = − 2 ta được −2 = - 1 4 .8 ⇔ −2 = −2 (luôn đúng) nên A ∈
Đáp án cần chọn là: A