Những câu hỏi liên quan
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 21:23

a) Ta có: ABCD là hình vuông

nên DB là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ADB}=\widehat{CDB}=45^0\)

hay \(\widehat{FDM}=45^0\)

Xét ΔMFD vuông tại F có \(\widehat{FDM}=45^0\)(cmt)

nên ΔMFD vuông cân tại F

Suy ra: FM=FD(1)

Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{EAF}=90^0\)

\(\widehat{AFM}=90^0\)

\(\widehat{AEM}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

Suy ra: AE=MF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=DF

Xét ΔAED vuông tại A và ΔDFC vuông tại F có 

AE=DF

AD=DC

Do đó: ΔAED=ΔDFC

Suy ra: DE=CF

linh phạm
8 tháng 8 2021 lúc 21:25

a, AEMF là hình chữ nhật nên AE=FM

ΔDFM vuông cân tại suy ra FM=DF

⇒AE=DFsuy ra ΔADE=ΔDCF

⇒DE=CF

 

b, Tương tự câu a, dễ thấy AF=BE

⇒ΔABF=ΔBCE

⇒ABF^=BCE^ nên BF vuông góc CE

Gọi là giao điểm của BFvà DE

⇒H là trực tâm của tam giác CEF

Gọi là giao điểm của BCvà MF

CN=DF=AEvà MN=EM=AF

ΔAEF=ΔCMN

⇒ˆAEF=ˆMCN

⇒CM⊥EF

Trần Trọng Tấn
Xem chi tiết
Đức Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 2 2018 lúc 9:37

Câu hỏi của Kunzy Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Persmile
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Lê Quý Lâm
Xem chi tiết
Trương Quang Thiện
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
21 tháng 2 2019 lúc 13:25

a. Dễ thấy \(AEMF\)là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) \(AE=FM\)
Dễ thấy \(\Delta DFM\) vuông cân tại F \(\Rightarrow FM=DF\)
\(\Rightarrow AE=DF\) \(\Rightarrow\)tam giác vuông ADE bằng tam giác vuông DCF ( \(AE=DF;AD=DC\) \(\Rightarrow\) \(DE=CF\)
tg vuông ADE = tg vuông DCF => ^ADE = ^DCF => DE vuông góc CF (1) ( vì đã có AD vuông góc DC) 
b) Tương tự câu a) dễ thấy AF = BE => tg vuông ABF = tg vuông BCE => ^ABF = ^BCE => BF vuông góc CE ( vì đã có AB vuông góc BC) (2) 
Gọi H là giao điểm của BF và DE 
Từ (1) ở câu a) và (2) => H là trực tâm của tg CEF 
Mặt khác gọi N là giao điểm của BC và MF. dễ thấy CN = DF = AE: MN = EM = A F => tg vuông AEF = tg vuông CMN => ^AEF = ^MCN => CM vuông góc EF ( vì đã có CN vuông góc AE) => CM là đường cao thuộc đỉnh C của tg CE F => CM phải đi qua trực tâm H => 3 đường thẳng DE;BF,CM đồng quy tại H 
c) Dễ thấy AE + EM = AE + EB = AB = không đổi 
(AE - EM)^2 >=0 <=> AE^2 + EM^2 >= 2AE.EM <=> (AE + EM)^2 >=4AE.EM <=> [(AE + EM)/2]^2 >= AE.EM <=> AB^2/4 >=S(AEM F) 
Vậy S(AEM F ) max khi AE = EM => M trùng tâm O của hình vuông ABCD

Cô Hoàng Huyền
24 tháng 2 2018 lúc 9:35

Câu hỏi của Kunzy Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

tư lê
5 tháng 5 2018 lúc 20:21

k bt mần ko bt mần ok

Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 8 2021 lúc 16:54

a) AEMF là hình chữ nhật nên AE=FM

\(\Delta DFM\) vuông cân tại suy ra FM=DF

⇒AE=DF suy ra ΔADE=ΔDCF(c.g.c)

⇒DE=CF

Gọi \(DE\cap CF=H\)

Ta có ΔADE=ΔDCF(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{DCF}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}+\widehat{DFH}=\widehat{DCF}+\widehat{DFH}=90\)

\(\Rightarrow\Delta FHD\) vuông tại H

\(\Rightarrow CF\perp DE\)

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 8 2021 lúc 17:09

b) Kẻ thêm AM

Ta được AM=EF (AEMF là hcn)

Dễ thấy \(\Delta ADM=\Delta CDM\left(c.g.c\right)\)

(do AD=DC; DM chung; góc ADM = góc CDM)

Nên AM=CM, mà AM=EF

Vậy CM=EF

Gọi \(EM\cap CD=N;CM\cap EF=I\)

Dễ chứng minh \(\Delta AEM=\Delta NMC\left(c.g.c\right)\)

(AE=MN; EM=NC; góc AEM = góc MNC)

Nên góc MAE = góc CMN = góc IME (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{MAE}+\widehat{AME}=90\) nên \(\widehat{IME}+\widehat{AME}=90\)

Suy ra \(\widehat{IME}+\widehat{IEM}=90\) (\(\widehat{AME}=\widehat{MEI}\))

\(\RightarrowĐPCM\)