cho tam giác ABC kẻ AH vuông góc với BC. biết AB = 5cm; BH = 10cm
a) biết góc C = 30 độ tính góc HAC?
b) tính độ dài các cạnh AH,HC,AC
câu 1 Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AB = 20cm, BH = 16cm, HC = 5cm. Tính AH, AC.
câu 2 Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC, biết AC = 15cm, HB = 5cm, HC = 9cm . Tính độ dài cạnh AB.
Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
202 = AH2 + 162
400 = AH2 + 256
AH2 = 400 - 256
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
AC2 = 122 + 52
AC2 = 144 + 25
AC2 = 169
AC = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AH = 12 cm
AC = 13 cm
Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
152 = AH2 + 92
225 = AH2 + 81
AH2 = 225 - 81
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25
AB2 = 169
AB = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AB = 13 cm
Cho tam giác ABC nhọn. kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AB = 5cm, AH = 4cm, HC = 12cm
Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Rightarrow20^2=12^2+HC^2\)
\(\Rightarrow HC^2=20^2-12^2\)
\(\Rightarrow HC^2=400-144=256\)
\(\Rightarrow HC=16\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Rightarrow AB^2=5^2+12^2\)
\(\Rightarrow AB^2=25+144=169\)
\(\Rightarrow AB=13\left(cm\right)\)
Vậy CV tam giác ABC là
\(20+5+16+13=54\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC nhọn . Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi của tam giác ABC . Biết AB = 5cm, AH=4cm, HC=12cm
Ta có:\(AC^2=HC^2+AH^2\)(Định lý pytago)
\(\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2=4^2-2^2=16-4=12\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{12}\approx3\)
Độ dài BC là :3+2=5
Chu vi của tam giác ABC la:\(4+5+5\approx14\)
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).
a) Chứng minh: BH = HC và góc BAH = góc CAH
b) Tính độ dài BH biết AH = 4cm.
c) Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB), kẻ EH vuông góc với AC (E thuộc AC). Tam giác ADE là tam giác gì ? Vì sao ?
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC
=>góc BAH=góc CAH
b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
CHO tam giác nhọn ABC tính p của tam giác ABC biết AB bằng 5cm, AH bằng 4cm ,HC bằng 12CM kẻ AH vuông góc với BC
Cho tam giác ABC nhọn , kẻ AH vuông góc với BC. Tính độ dài BC biết AB=13cm , AC=9cm ,AH=5cm
ta có:
\(BH^2=AB^2-AH^2=13^2-5^2=169-25=144\)
\(BH=\sqrt{144}=12\)
\(HC^2=AC^2-AH^2=9^2-5^2=81-25=56\)
\(HC=\sqrt{56}\)
BC=BH+HC=căn 56 +12
Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H nằm ngoài đoạn BC). Biết AB=8,5cm; AH=4cm; AC=5cm. KHi đó chu vi tam giác ABC bằng ...?
Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H nằm ngoài BC). Biết AB=8,5cm ; AH=4cm ; AC=5cm. Khi đó chu vi tam giác ABC bằng bao nhiêu cm?
Gọi I là giao điểm của AH và BC
Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông ABI ta có
BI2=AB2-AH2
BI2=8.52-42=56.25
BI=căn bậc hai của 56.25
Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông AIC ta có
IC^2=AC^2-AI^2
HC^2=5^2-4^2=9
HI=3
Ta co BI+IC=BC
7.5+3=10.5
Chu vi của tam giác ABC là 8.5+5+10.5=24
Cho tam giác ABC cân có AB=AC=5cm, BC= 8cm . Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a) chứng minh: AH là tia phân giác của A.
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD vuông góc với AB ( D thuộc AB), Kẻ HE vuông góc với AC ( E thuộc AC) chứng minh tam giác HDE là tam giác cân.
có vẽ hình ạ
a) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).
=> AH là đường phân giác góc A (Tính chất tam giác cân).
b) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).
=> AH là đường trung tuyến (Tính chất tam giác cân).
=> H là trung điểm của BC.
=> BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\) BC = \(\dfrac{1}{2}\).8 = 4 (cm).
Xét tam giác AHB vuông tại A:
Ta có: \(AB^2=AH^2+BH^2H^2\) (Định lý Pytago).
=> \(5^2=AH^2+4^2.\) => \(AH^2=5^2-4^2=9.\)
=> AH = 3 (cm).
c) Xét tam giác AHD vuông tại D và tam giác AHE vuông tại A:
AH chung.
Góc DAH = Góc EAH (AH là đường phân giác góc A).
=> Tam giác AHD = Tam giác AHE (ch - gn).
=> HD = HE (2 cạnh tương ứng).
=> Tam giác DHE cân tại H.
cho tam giác ABC vuông tại A .kẻ AH vuông góc với BC . biết HB = 9cm,HC =16 cm;AC=5cm . tính AH;AB
TA CÓ BH + HC = BC
=> BC = 9+16=25
THEO ĐỊNH LÝ PITAGO XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(AB^2=BC^2-AC^2\)
\(AB^2=25^2-5^2\)
......
AH TƯƠNG TỰ