Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
qlongdzs1tg
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Tú
Xem chi tiết
i love Vietnam
15 tháng 11 2021 lúc 9:42

5. Vì tứ giác ABCD là hình bình hành (gt)

=> AD // BC ; AD = BC (tc)

Vì M là trung điểm AD (gt)

     N là trung điểm BC (gt)

     AD = BC (cmt)

=> AM = DM = BN = CN

Vì AD // BC mà M ∈ AD, N ∈ BC

=> MD // BN 

Xét tứ giác MBND có : MD = BN (cmt)

                                     MD // BN (cmt)

=> Tứ giác MBND là hình bình hành (DHNB)

=> BM = DN (tc hình bình hành)

     

Bình luận (0)
i love Vietnam
15 tháng 11 2021 lúc 9:54

6. Vì tứ giác ABCD là hình bình hành (gt)

=> AB // CD ; AB = CD (tc)

Vì E là trung điểm AB (gt)

     F là trung điểm CD (gt)

     AB = CD (cmt)

=> AE = BE = DF = DF 

Vì AB // CD mà E ∈ AB, F ∈ CD

=> BE // DF 

Xét tứ giác DEBF có : BE = DF (cmt)

                                     BE // DF (cmt)

=> Tứ giác DEBF là hình bình hành (DHNB)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2017 lúc 8:51

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: Hình chữ nhật EMFN là hình thoi ⇒ ME = MF

ME = 1/2 DE (tính chất hình thoi)

MF = 1/2 AF (tính chất hình thoi)

Suy ra: DE = AF

⇒ Tứ giác AEFD là hình vuông (vì hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau)

⇒ ∠ A = 90 0  ⇒ Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

Ngược lại: ABCD là hình chữ nhật ⇒  ∠ A =  90 0

Hình thoi AEFD có A =  90 0  nên AEFD là hình vuông

⇒ AF = DE ⇒ ME = MF (tính chất hình vuông)

Hình chữ nhật EMFN là hình vuông (vì có 2 cạnh kề bằng nhau)

Vậy hình chữ nhật EMFN là hình vuông nếu ABCD là hình chữ nhật có AB = 2AD.

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 20:58

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Bình luận (0)
hoàng oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 21:31

Vì ABCD là hbh nên \(AB=CD\Rightarrow\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}CD\)

Mà E,F là trung điểm AB,CD nên \(AE=EB=CF=FD\)

Mà EB//FD (do AB//CD) nên BEDF là hbh

Do đó \(DE=BF\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2017 lúc 6:45

Kẻ BH là đường cao ứng với cạnh CD của hình bình hành ABCD

=> SABCD = BH.CD

Theo đề bài ta có chu vi hình bình hành ABCD bằng 60cm.

=> 2(AB + BC) = 60 ó 2.3BC = 60 ó BC = 10cm

Xét tứ giác KICB ta có:

IC = BC = KB = IK = 1 2 AB = 10cm

=> IKBC là hình thoi (dấu hiệu nhận biết).

Mà B ^ = 1200 =>  I C B ^  = 1800 – 1200 = 600

Xét tam giác ICB có: I C = B C I C B = 60 0

=> ICB là tam giác đều. (tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 600).

=> BH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến ứng hay H là trung điểm của IC.

=> HI = HC = 1 2 BC = 5cm

Áp dụng định lý Pytago với tam giác vuông HBC ta có:

BH = B C 2 − H C 2 = 10 2 − 5 2 = 75 = 5 3 cm

=> SABCD = BH.AB = BH.2BC = 5 3 .2.10 = 100 3 cm2

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Bf Hx
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
19 tháng 1 2021 lúc 17:37

E là giao điểm của AB với gì bạn ?

Bình luận (3)
Thanhsuxii
Xem chi tiết
Yen Nhi
1 tháng 1 2021 lúc 23:43
Bạn tham khảo lời giải của tớ!

Bài tập Tất cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết