Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thiên thiên
Xem chi tiết
Nguyen Le Ha Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Trần Đình Hòa
Xem chi tiết
thientytfboys
18 tháng 4 2016 lúc 8:43

a, + Xét tg HBG và tg HCG vuông tại H

Có : HG cạnh chung

Mà : AH là đường cao trong tg cân nên : 

AH là đường trung tuyến và là đường fan giác

=> BH=HC (vì AH là đường trung tuyến)

Nên: tg HBG=HCG (ch-cgv)

Vậy : BG=GC ( 2 cạnh tương ứng )         (1)

+ Xét tg BHE và tg HCE vuông tại H 

Có : HE cạnh chung

BH=HC 

Nên : tg BHE= tg HCE (ch-cgv)

Vậy : BE=EC (2 cạnh tương ứng )                    (2)

+Xét tg HGC và tg HCE vuông tại H

Có : HC cạnh chung

HG=HE

Nên : tg HGC=tg HCE 

Vậy : GC=ce  (2 cạnh tương ứng)                  (3)

+Xét tg BHG và tg BHE vuông tại H

BH cạnh chung

HG=HE 

nên : tg BHG = tg BHE

Vậy : BG=BE ( 2 cạnh tương ứng )                    (4)

Từ (1)(2)(3)  và (4) suy ra :BG=CG=BE=CE

b,Xét tg ABE và tg ACE 

Có : AB= AC ( tg ABC cân tại A)

BE=EC( cmt)

AE cạnh chung

Vậy : tg ABE = tg ACE (ccc)

c, k bt

d, k bt

e, Trong tg GBE có :

BG=BE 

Mà trong tam giác có 2 cạnh bằng nhau thì tg đó là tg cân hoặc đều

Nên : tg GBE là tg đều .

Vậy : đpcm 

thientytfboys
18 tháng 4 2016 lúc 8:47

A B C E H G

Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 19:03

a: Xét tứ giác BGCE có

H là trung điểm của BC

H là trung điểm của GE

Do đó; BGCE là hình bình hành

mà GE⊥CB

nên BGCE là hình thoi

=>BG=GC=CE=BE

b: Ta có: AG=2GH

mà GE=2GH

nên GA=GE

c: BC=8cm nên BH=4(cm)

\(AB=\sqrt{9^2+4^2}=\sqrt{97}\left(cm\right)\)

Long Kỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 9:55

a: Xét tứ giác BGCE có

H là trung điểm của BC

H là trung điểm của GE

Do đó: BGCE là hình bình hành

mà GE\(\perp\)BC

nên BGCE là hình thoi

b: Xét ΔABE và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔACE

c: Ta có: G là trọng tâm của ΔABC

nên AG=2GH

mà GH=HE

nên AG=GE

Nguyệt Thần
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
11 tháng 7 2016 lúc 17:45

Toán lớp 7

a). Xét ΔABD và ΔBCE có: ∠ ADB = ∠ AEC = 90º (gt)

BA = AC (gt)

∠BAC chung

⇒ ΔABD = ΔACE (cạnh huyền – góc nhọn)

b). ΔABD = ΔACE ⇒ ∠ABD = ∠ACE (hai góc tương ứng)

mặt khác: ∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân tại A )

⇒ ∠ABC  – ∠ABD = ∠ACB – ∠ACE

=> ∠HBC = ∠HCB

⇒ ΔBHC là tam giác cân

c). ΔHDC vuông tại D nên HD <HC

mà HB = HC (ΔAIB cân tại H)

=> HD < HB

d). Gọi I là giao điểm của BN và CM

Xét Δ BNH và Δ CMH có:

BH = CH (Δ BHC cân tại H)

∠ BHN = CHM(đối đỉnh)

NH = HM (gt)

=> Δ BNH = Δ CMH (c.g.c) ⇒ ∠HBN = ∠ HCM

Lại có: ∠ HBC = ∠ HCB (Chứng minh câu b)

⇒ ∠HBC + ∠HBN = ∠HCB + ∠HCM => ∠IBC = ∠ICB

⇒ IBC cân tại I ⇒ IB = IC   (1)

Mặt khác ta có:  AB =  AC (Δ ABC cân tại A)  (2)

HB = HC (Δ HBC cân tại H) (3)

Từ (1); (2) và (3) => 3 điểm I; A; H cùng nằm trên đường trung trực của BC

=> I; A; H thẳng hàng =>   các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy

Pyy dayy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 22:52

a: Xét ΔMBC và ΔMDA có

góc MAD=góc MCB

MA=MC

góc BMC=góc DMA

=>ΔMBC=ΔMDA

b: Xét tứ giác ABCD có

AD//BC

AD=BC

=>ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD

=>CA=CD

=>ΔCAD cân tại C

c: Sửa đề: C là trọng tâm

Xét ΔEDB có

EM là trung tuyến

EC=2/3EM

=>C là trọng tâm

Hiền Trâm
Xem chi tiết