Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
The King Lord Of Hero
Xem chi tiết
The King Lord Of Hero
Xem chi tiết
Trần Gia Đạo
16 tháng 12 2016 lúc 15:44

Tổng 2 cạnh goc vuông :

126 - 50 = 76 cm

Độ dài 1 cạnh goc vuông :

76 : 2 = 38 cm

DT tam giác ABC :

38 x 38 : 2 = 722 cm2

01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Kaito Kid
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

C

Đạt 2k9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2023 lúc 19:56

a: ΔABC cân tại A

mà AM là phân giác

nên AM vuôg góc BC và M là trung điểm của BC

\(BM=CM=\dfrac{60}{2}=30\left(cm\right)\)

\(AM=\sqrt{50^2-30^2}=40\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot40\cdot60=20\cdot60=1200\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔOAK và ΔOCM có

OA=OC

góc AOK=góc COM

OK=OM

=>ΔOAK=ΔOCM

=>góc OAK=góc OCM

=>AK//CM

b: Xét tứ giác AMCK có

AK//CM

AK=CM

góc AMC=90 độ

=>AMCK là hfinh chữ nhật

d: Để AMCK là hình vuông thì AM=CM=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 1 2018 lúc 15:46

Hình tam giác t1: Polygon A, B, C Góc α: Góc giữa O, H, C Góc α: Góc giữa O, H, C Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, O] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [H, O] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [M, O] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, O] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [O, C] A = (0.92, 3.72) A = (0.92, 3.72) A = (0.92, 3.72) B = (-0.62, -1) B = (-0.62, -1) B = (-0.62, -1) C = (8, -1.2) C = (8, -1.2) C = (8, -1.2) Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b

a) Gọi trung điểm của AC là H. 

Xét tam giác AOH và COH có:

AH = CH (gt)

OH chung

\(\widehat{AHO}=\widehat{CHO}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta AOH=\Delta COH\)  (Hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow OA=OC\) (Hai cạnh tương ứng)

Hay tam giác OAC cân tại O.

b) Xét tam giác ABO và tam giác AMO có:

AB = AM (gt)

Cạnh AO chung

\(\widehat{BAO}=\widehat{MAO}\)  (Do AO là tia phân giác góc A)

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AMO\left(c-g-c\right)\Rightarrow OB=OM\)

Hay tam giác OMB cân tại O.

c) Ta có \(AH=\frac{AC}{2}=\frac{3\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông AOH, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(OH^2=AO^2-AH^2=3^2-\left(\frac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2=\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow OH=\frac{3\sqrt{2}}{2}=AH\)

Vậy ta giác OAH vuông cân tại H.  Suy ra  \(\widehat{OAH}=45^o\Rightarrow\widehat{BAC}=2.45^o=90^o\)

Vậy tam giác ABC vuông tại A.

khanh ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 13:24

b: Xét ΔADB và ΔAEC có 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

Lê Quỳng Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Linh
12 tháng 4 2015 lúc 16:38

10cm nếu muốn bài giải thì bảo nha

 

Lê Quỳng Mai
12 tháng 4 2015 lúc 16:43

Cảm ơn bạn! Mình cũng ra 10cm :))

nguyễn ngọc thạch
2 tháng 1 2017 lúc 17:38

Giair ra giùm mình được không

Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Gia Huy
27 tháng 7 2023 lúc 17:43

a

Từ giả thiết có: ΔABC cân tại A, BD và CE là phân giác.

=> BD và CE là 2 đường trung tuyến hay ED là đường trung bình của ΔABC.

=> BD//CE (1)

Xét ΔBDA và ΔCEA có:

\(\widehat{A}\) chung

AE = AD (gt)

AB = AC (gt)

=> ΔBDA = ΔCEA (c.g.c)

=> `EC=DB` (2)

Từ (1), (2) => BEDC là hình thang cân.

b

ΔABC cân => \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Tổng 4 góc của tứ giác là `360^o` mà `BEDC` là hình thang cân.

=> \(\widehat{E}=\widehat{D}=\dfrac{360^o-100^o}{2}=130^o\)

Nguyen Dat
Xem chi tiết
tt7a
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 11:26

a, Xét tg AHB và tg AHC, có:

AB=AC(tg cân)

góc AHB= góc AHC(=90o)

góc B= góc C(tg cân)

=> tg AHB= tg AHC(ch-gn)

b,Xét tg BMH và tg CNH, có: 

góc B= góc C(tg cân)

BH=CH(2 cạnh tương ứng)

góc BMH= góc CNH(=90o)

=> tg BMH= tg CNH(ch-gn)

Xét tg AMH và tg ANH, có: 

AH chung.

góc AMH= góc ANH(=90o)

MH=HN(2 cạnh tương ứng)

=> tg AMH= tg ANH(ch- cgv)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tg AMN là tg cân.

c, Ta có:tg AMN cân tại A, tg ABC cân tại A nên, suy ra:

Các góc ở đáy bằng nhau: góc B= góc C= góc AMN= góc ANM.

Mà góc AMN và góc B ở vị trí đồng vị nên, suy ra:

MN // BC.