Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nguyễn Đức Trung
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Đức Trung
30 tháng 11 2017 lúc 20:44

a)\(\Delta ABC\) có: góc BAC+góc ABC + góc ACB = 180 độ

góc ACB=180 độ -90 độ-75 độ

góc ACB = 15 độ

mình chỉ biết làm ý a thôi

LÀm nhanh ý b giúp nhé

Ẩn Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 7 2023 lúc 10:47

Bạn xem lại đề nhé, còn thiếu dữ kiện gì nhé

Hoàng Tuấn Anh
Xem chi tiết
nguyễn linh
Xem chi tiết
quynh tong ngoc
13 tháng 8 2015 lúc 7:33

bạn hãy bấm vào câu hỏi tương tự 

tích đúng cho mình nhé bạn

Nguyễn Bách San
26 tháng 8 2017 lúc 21:07

minh cung ngh the

Mai Anh
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Dũng
Xem chi tiết
Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
19 tháng 6 2015 lúc 17:34

a,Tam giác ABC vuông tại A => B + C = 90 độ => C =9 0 - B =90 -75 = 15 độ

b, 

Tam giác AHC vuông tại H => C + HAC = 9 0 độ  => C = 90độ - HAC(1)

TAm ABC vuông tại A => BAC = 90 độ hay HAB + HAC = 90 độ =>  HAB = 90 HAC (2)

Từ (1) và (2) => C = HAB 

Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
12 tháng 8 2015 lúc 22:58

A B C H M O

Gọi M là trung điểm của BH => BM = MH = AC

Vẽ tam giác đều BCO => BO = BC = CO

Tam giác ABC vuông tại A => góc BCA  = 90- ABC = 15o

Góc MBO = ABC - OBC = 75- 60= 15o

+) Xét tam giác BMO và CAB có: BM = CA; góc MBO = ACB (= 15o) ; BO = CB

=> tam giác BMO = CAB ( c- g- c)

=> góc BMO = CAB = 90=> OM vuông góc với BH

+) Tam giác BOH có: OM là đường cao đông thời là trung tuyến => Tam giác BOH cân tại O

=> BO = OH và góc BHO = HBO = 15o

=> góc BOH = 180o  - 2.15= 150o

+) Ta có góc BOH + HOC + COB = 360=> góc HOC = 360o  - BOH - COB = 150o

+) Xét tam giác BOH và COH có: BO = CO; góc BOH = COH; OH chung

=> tam giác BOH = COH ( c- g - c)

=> góc BHO = CHO = 15o

=> góc BHC = 15+ 15o = 30o 

Vu Phuong Thao
16 tháng 3 2017 lúc 21:12

Tại sao BM = MH = AC vậy Trần Thị Loan ?

Kim Ngọc Yên
8 tháng 5 2017 lúc 5:55

ngu bm=mh=1/2bh ma bh=2ac

ac=bm=mh

Đàm Vũ Long
Xem chi tiết
I don
21 tháng 6 2018 lúc 11:51

Bài 1:

Gọi M là trung điểm của BC

Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E  thuộc AC

nối M với E

ta có: BM =CM  = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)

AB=1/2.BC (gt)

=> BM = CM=  AB ( =1/2.BC)

Xét tam giác ABE và tam giác MBE

có: AB = MB (chứng minh trên)

góc ABE = góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)

=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)

=> góc BME = 90 độ

\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)

Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M

có: BM=CM(gt)

EM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)

=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)

mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)

=> góc EBM = góc ABE = góc ECM

Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)

=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ

=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ

=> 3.góc ECM = 90 độ

góc ECM = 90 độ : 3

góc ECM = 30 độ

=> góc C = 30 độ