Cho tam giác ABC có AB = 24cm; BC = 40 cm ; AC = 32cm . Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM = 7cm. CMR:
a, ABC là tam giác vuông
b, Góc AMB = 2 lần góc C
Cho tam giác ABC vuông ở A có A B = 10 c m , A C = 24 c m . So sánh các góc của tam giác ABC
A. A < B < C
B. A > B > C
C. B < A < C
D. C < A < B
Do tam giác ABC vuông tại A nên góc A là góc lớn nhất
Có AB < AC ⇒ C < B . Từ đó suy ra ∠C < ∠B < ∠A hay ∠A > ∠B > ∠C . Chọn B
Bài 8:Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 10cm; AC = 24cm. So sánh các cạnh của tam giác ABC.
Do tam giác ABC vuông tại A nên góc A là góc lớn nhất
Có AB < AC ⇒ C < B . Từ đó suy ra ∠C < ∠B < ∠A hay ∠A > ∠B > ∠C .
Chúc em học giỏi
\(BC^2=AB^2+AC^2=10^2+24^2=\sqrt{676}\\ =26\left(pitago\right)\\ \Leftrightarrow AB< AC< BC\)
Cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC=15cm ,BC=24cm tính bán kinh đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao, AB = 10cm, AC = 24cm. Tính BH, HC, AH và diện tích tam giác ABC?
Xét tam giác ABC vuông ta có:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{24^2+10^2}=26\left(cm\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{10^2}{26}\approx4\left(cm\right)\\HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{24^2}{26}\approx22\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tam giác ABH vuông tại H áp dung Py-ta-go ta có:
\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{10^2-4^2}=2\sqrt{21}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{21}\cdot26=26\sqrt{21}\left(cm^2\right)\)
Ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pitago\right)\)
\(\Leftrightarrow BC^2=100+576=676\)
\(\Leftrightarrow BC=26\left(cm\right)\)
\(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{100}{26}=\dfrac{50}{13}\left(cm\right)\)
\(BC=BH-HC\)
\(\Leftrightarrow HC=BC-BH=26-\dfrac{50}{13}=\dfrac{288}{13}\left(cm\right)\)
\(AH^2=BH.HC=\dfrac{50}{13}.\dfrac{288}{13}=\dfrac{14400}{13^2}\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{120}{13}\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.10.24=120\left(cm^2\right)\)
Hoặc : \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{120}{13}.26=120\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 18cm, AC = 24cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng:
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác = 15cm
Cho tam giác ABC có phân giác AM. Biết AB=24cm, AC=32cm, BM=15cm. Tính MC ?
hình tự vẽ nha bạn
TAM GIÁC ABC có: BAM=CAM (GT)
Suy ra: AB/AC=MB/MC
Thay số vào ta được:24/32=15/MC
= 3/4=15/MC
=> MC=20 cm
Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên suy ra :
\(\frac{AB}{AC}=\frac{MB}{MC}\Rightarrow\frac{24}{32}=\frac{15}{MC}\Rightarrow MC=\frac{32.15}{24}=20\)cm
Vậy MC = 20 cm
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=18cm, AC=24cm. Gọi I là trọng tâm của tam giác. Tính AI?
cho tam giác ABC , đường gấp khúc EFD chia tam giác thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau . Tính AM , ME , ED biết AB = 24cm
cách làm bài toán: cho tam giác ABC có AB=24cm: AC=32cm;BC=40cm.Trên cạnh Ac lấy điểm M sao cho AM=7cm.CMR:a) tam giác ABC là tam giác vuông; góc AMB =2 góc C
a) ta có: \(AB^2+AC^2=24^2+32^2=40^2=BC^2\)
=> theo Pitago đảo thì tam giác ABC vuông tại A
b) Ta có: MC=AC-AM=32-7=25
\(\Delta ABM\)vuông tại A có: \(AM^2+AB^2=MB^2\)=> MB=\(\sqrt{AM^2+AB^2}=\sqrt{7^2+24^2}=25\)
Do đó: MB=MC => \(\Delta MBC\)cân tại M
=> \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Mặt khác \(\widehat{AMB}\)là góc ngoài \(\Delta MBC\)nên: \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=2\widehat{MCB}\)(ĐPCM)
Bài 1: cho tam giác ABC vuông ở A có Chu vi = 24cm,cạnh AB= 3/4 cạnh AC. Tính Diện tích hình tam giác ABC
Chị nghĩ em viết thiếu đề thì phải