Những câu hỏi liên quan
BaoKhanh Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 23:12

a: Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Pi Chan
Xem chi tiết
Van An
7 tháng 5 2018 lúc 20:19

d) OD cat BE tai P D la truc tam cua tam giac BEO

=> OP vuong goc BE

Ta co AH//ME( cung vuong BM)=>DH/DM=AD/DE

ta co AF//PE( cung vuong OP)=>DF/DP=DH/DM =>DH/DM=DF/DP

tam giac DHF dong dang tam giacDMP (cgc) =>DHF=DMP => FH//MP(1)

AH//OM(cung vuong BM)=> BH/BM=BA/BO

AK//OP(cung vuong BE)=>BK/BP=BA/BO

=>BH/BM=BK/BP =>HK//MP( theo dltl dao)(2)

tu(1)(2)=> F H K thang hang

Bình luận (0)
luong thi kim anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 13:20

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại A có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
KO tên
1 tháng 3 2021 lúc 21:20

Mình chỉ làm dc phần c thôi

c) Tam giác ABC vuông tại B

=>ABC+ACB=90 độ,

=>60 độ +ACB=90 độ

=>ACB=30 độ

Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 30 độ = 1/2 cạnh huyển

=>AB=1/2BC

=>5=1/2BC

=>BC=10

Vậy BC=10 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2021 lúc 21:32

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔABE cân tại B có \(\widehat{ABE}=60^0\left(gt\right)\)nên ΔABE đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

c) Xét ΔABC vuông tại A có

\(AB=BC\cdot\cos\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB}{\cos60^0}=\dfrac{5}{\dfrac{1}{2}}=10\left(cm\right)\)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
nam uong
Xem chi tiết
Van An
7 tháng 5 2018 lúc 20:17

d) OD cat BE tai P D la truc tam cua tam giac BEO

=> OP vuong goc BE

Ta co AH//ME( cung vuong BM)=>DH/DM=AD/DE

ta co AF//PE( cung vuong OP)=>DF/DP=DH/DM =>DH/DM=DF/DP

tam giac DHF dong dang tam giacDMP (cgc) =>DHF=DMP => FH//MP(1)

AH//OM(cung vuong BM)=> BH/BM=BA/BO

AK//OP(cung vuong BE)=>BK/BP=BA/BO

=>BH/BM=BK/BP =>HK//MP( theo dltl dao)(2)

tu(1)(2)=> F H K thang hang

Bình luận (0)
Nguyễn lê mũ duyên
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
26 tháng 4 2020 lúc 15:05

Bn ơi đề này sai :

Cho tam giác abc vuông tại a có ab = 8cm , ac = 15cm , bc =15cm , từ ac kẻ ah vuông góc vs bc. So sánh bh và hc.

tam giác abc vuông tại a => góc a = 90 độ

Vì ac = bc => tam giác abc cân tại c .

  tam giác abc cân tại c thì 2 góc ở đáy = nhau => góc a = góc b = 90 độ 

=> điều này là vô lý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phuong
Xem chi tiết
NguyetThienn
21 tháng 4 2022 lúc 16:36

Đề bạn bị sai và thiếu, mong bạn kiểm tra lại.

Bình luận (0)
Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 20:28

1: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

 

Bình luận (0)
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 13:20

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC
góc A chung

=>ΔADB=ΔAEC

b: góc ABD+góc HBC=góc ABC

góc ACE+gócHCB=góc ACB

mà góc ABD=góc ACE; góc ABC=góc ACB

nên góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tạiH

c: Xet ΔBAC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
11 tháng 4 2023 lúc 15:06

`a,`

Xét Tam giác `ABD` và Tam giác `ACE` có:

`AB = AC (\text {Tam giác ABC cân tại A})`

\(\widehat{A} \) \(\text {chung}\)

`=> \text {Tam giác ABD = Tam giác ACE (ch-gn)}`

`b,`

Vì Tam giác `ABD =` Tam giác `ACE (a)`

`-> AD = AE (\text {2 cạnh tương ứng})`

`->`\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE} (\text {2 góc tương ứng})\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AE+BE\\AC=AD+DC\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\AD=AE\left(CMT\right)\end{matrix}\right.\)

`-> BE = DC`

Xét Tam giác `HEB` và Tam giác `HDC` có:

\(\widehat{HBE}=\widehat{HCD} (CMT)\)

`BE = DC (CMT)`

\(\widehat{HEB}=\widehat{CDH}=90^0\)

`=> \text {Tam giác HEB = Tam giác HDC}`

`-> HB = HC (\text {2 cạnh tương ứng})`

Xét Tam giác `BHC: HB = HC`

`->` Tam giác `BHC` cân tại `H`

`c,`

Xét Tam giác `AED: AE = AD (CMT)`

`-> \text {Tam giác AED cân tại A}`

`->`\(\widehat{AED}=\widehat{ADE} =\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

Tam giác `ABC` cân tại `A:`

`->`\(\widehat{ACB}=\widehat{ACB}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

`->`\(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\) 

Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị

`-> \text {ED = BC (đpcm)}.`

loading...

Bình luận (0)