Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đình Dương
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
25 tháng 6 2019 lúc 15:04

B = 1/21 + 1/22 + ... + 1/50 > 1/60 + 1/60 + ... + 1/60 (30 số hạng)

=> B > 30/60 = 1/2

Mà 1/2 > 39/40

=> B > A

Chu Công Đức
25 tháng 6 2019 lúc 15:24

\(B=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{50}< \frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}=\frac{3}{5}=\frac{24}{40}< \frac{39}{40}=A\)

\(\Rightarrow A>B\)

Lưu Thế Nam
29 tháng 4 2021 lúc 21:17

B=\(\frac{1}{21}\)+\(\frac{1}{22}\)+ ... +\(\frac{1}{50}\)\(\frac{1}{50}\)\(\frac{1}{50}\)+\(\frac{1}{50}\)+ ... + \(\frac{1}{50}\)\(\frac{30}{50}\)\(\frac{3}{5}\)\(\frac{39}{40}\)= A
hay B < A

Khách vãng lai đã xóa
osaki yunno
Xem chi tiết
Trần Quốc Huy
12 tháng 10 2021 lúc 21:53

So sánh:

a) 5^300 và 3^500

b) (-16)^11 và (-32)^9

c) (2^2)^3 và 2^2^3

d) 2^30 + 2^30 + 4^30 và 3^20 + 6^20 + 8^20

e) 4^30 và 3×24^10

g) 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +...+ 2^50 và 2^51

Khách vãng lai đã xóa
an nguyen
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
16 tháng 4 2017 lúc 6:21

Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
 

an nguyen
16 tháng 4 2017 lúc 11:33

Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .

Phùng Quang Thịnh
16 tháng 4 2017 lúc 13:34

an nguyen cho tôi một chút thời gian để làm bài 3 nhé(chiều tối tôi sẽ có đáp án,vì giờ tôi bận nhé :) )

Trần Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
31 tháng 10 2023 lúc 14:49

a/

\(27^{81}=\left(3^3\right)^{81}=3^{241}\)

\(81^{27}=\left(3^4\right)^{27}=3^{108}\)

\(\Rightarrow27^{81}=3^{241}>3^{108}=81^{27}\)

b/

\(5^{60}=\left(5^3\right)^{20}=125^{20}\)

\(7^{40}=\left(7^2\right)^{20}=49^{20}\)

\(\Rightarrow5^{60}=125^{20}>49^{20}=7^{40}\)

c/

\(11^{102}=\left(11^2\right)^{51}=121^{51}>121^{50}>99^{50}\)

 

Nguyễn Bảo Anh
26 tháng 10 lúc 11:14

d. So sánh a=12^34567 với b=(12^5)^12=12^60 => a>b

so sánh b=(12^5)^12 với c=34567^12 => b>c

Vậy a>c.

Nguyễn Bảo Anh
26 tháng 10 lúc 11:16

so sánh b=(12^5)^12=248832^12 với c=34567^12 => b>c

Vũ Thị Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Hacker mu trang
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
23 tháng 5 2017 lúc 8:32

C1:A = \(\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\frac{10^{50}-1+3}{10^{50}-1}=\frac{10^{50}-1}{10^{50}-1}+\frac{3}{10^{50}-1}\)
\(1+\frac{3}{10^{50}-1}\)
B = \(\frac{10^{50}}{10^{50}-3}=\frac{10^{50}-3+3}{10^{50}-3}=\frac{10^{50}-3}{10^{50}-3}+\frac{3}{10^{50}-3}\)
\(1+\frac{3}{10^{50}-3}\)
Vì \(\frac{3}{10^{50}-1}< \frac{3}{10^{50}-3}\)=) \(1+\frac{3}{10^{50}-1}< 1+\frac{3}{10^{50}-3}\)=) \(A< B\)
C2: Áp dụng tính chất : Nếu \(\frac{a}{b}>1\)=) \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
Vì B > 1 =) B > \(\frac{10^{50}+2}{10^{50}-3+2}=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=A\)
(=) B > A

Arkadatar
Xem chi tiết
I don
5 tháng 9 2018 lúc 16:52

ta có: \(\frac{3^{40}-1}{3^{40}+1}=\frac{3^{40}+1-2}{3^{40}+1}=1-\frac{2}{3^{40}+1}.\)

\(\frac{3^{50}-1}{3^{50}+1}=1-\frac{2}{3^{50}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3^{40}+1}>\frac{2}{3^{50}+1}\)

\(\Rightarrow1-\frac{2}{3^{40}+1}< 1-\frac{2}{3^{50}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{3^{40}-1}{3^{40}+1}< \frac{3^{50}-1}{3^{50}+1}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 7 2018 lúc 12:00

Ta thấy A và B đề là số có 6 chữ số vậy:

Tổng của A gồm có a trăm nghìn, b chục nghìn, c nghìn, 6 trăm, 5 chục, 1đơn vị

Tổng của B gồm có a trăm  nghìn, b chục nghìn, c nghìn, 5 trăm, 6 chục, 1đơn vị

Vì  600  > 500  nên A < B

Nga Tong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 7:35

a: \(cos70=sin20\)

20<25

=>\(sin20< sin25\)

=>\(cos70< sin25\)

b: \(\dfrac{sin50}{cos40}=\dfrac{cos\left(90-50\right)}{cos40}=\dfrac{cos40}{cos40}=1\)

HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 7:39

a) Ta có: 

\(cos70^o=sin\left(90^o-70^o\right)=sin20^o\)

Ta so sánh \(sin25^o\) và \(sin20^o\)

\(25^o>20^o\Rightarrow sin25^o>sin20^o\)

\(\Rightarrow sin25^o>cos70^o\)

b) \(\dfrac{sin50^o}{cos40^o}\)

Ta có: 

\(cos40^o=sin\left(90^o-40^o\right)=sin50^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{sin50^o}{cos40^o}=\dfrac{sin50^o}{sin50^o}=1\)