Những câu hỏi liên quan
hung nguyen
Xem chi tiết
Nguyên Hoàng
4 tháng 5 2023 lúc 20:56

câu hỏi chưa rõ

 

Bình luận (0)
kyo1980
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 22:55

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là tia phân giác

b: Xét ΔAIH và ΔAKH có 

AI=AK

\(\widehat{IAH}=\widehat{KAH}\)

AH chung

Do đó; ΔAIH=ΔAKH

Suy ra: \(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=90^0\)

hay HK\(\perp\)AC

Bình luận (0)
Long Good Boiz
Xem chi tiết
Long Good Boiz
5 tháng 2 2021 lúc 13:44

các bạn giúp mình nha

 

Bình luận (0)
ytryr
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
28 tháng 12 2017 lúc 0:35

XétΔABD và ΔACE có

AB=AC(gt)

góc A chung

AD=AE(gt)

=> ΔABD= ΔACE(cgc)

=> góc ABD = góc ACE ( 2 góc tương ứng )

b, Ta có ΔABC cân tại A

=> góc ABC = góc ACB ( 2 góc ở đáy )

Ta lại có góc ABD+góc DBC = góc ABC góc ACE+góc ECB = góc ACB

=> góc DBC = góc ECB ( vì góc ABD = góc ACE theo câu a) hay góc IBC = góc ICB ( vì BD cắt CE tại I )

Xét ΔIBCcó

góc IBC = góc ICB ( cmt )

=>ΔIBC cân tại I

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
Xem chi tiết
HAT9
10 tháng 5 2022 lúc 13:09


a. Xét △ABD vuông tại A và △EBD vuông tại E:
\(\widehat{ABD}=\widehat{ABE}\)  (BD là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))
BD chung
=> △ABC= △EBD (ch-gn)
b.
△ ABC= △ EBD => BA=BE; AD=DE
=> B ∈ đường trung trực của AE (1)
=>  D ∈ đường trung trực của AE (2)
Từ (1) và (2) => BD là đường trung trực của AE
c.
Áp dụng định lý Py-ta-go vào △ BED có:
BD2=BE2 + DE2
BD= 42 + 32 = 16 + 9
BD= 25
=> BD = 5 cm
d.

Xét △EDC có: DC > DE (cạnh huyền > cạnh góc vuông)
Mà DE=AD nên AD < DC

Bình luận (1)
Jadeliot
Xem chi tiết
yyyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
free fire
Xem chi tiết