Những câu hỏi liên quan
Trịnh Hương Quỳnh
Xem chi tiết
T_h_u_a_n
5 tháng 11 2015 lúc 11:15

tách ra đi , nhiều quá zạ 

Bình luận (0)
Nguyễn Như Anh
Xem chi tiết
Vũ Gia Minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 6 2023 lúc 9:21

Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: \(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)

Câu 2: \(\dfrac{3}{4}+\left(2\times y-1\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(2\times y-1=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\)

\(2\times y=\dfrac{1}{12}+1\)

\(y=\dfrac{13}{12}:2=\dfrac{13}{24}\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
18 tháng 6 2023 lúc 9:42

Câu 3: Số có hai chữ số nhỏ nhất là10

Số có hai chữ số lớn nhất là: 99

Vậy: Phân số cần tìm là : \(\dfrac{99}{10}\)

Câu 4: 6 năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 3 lần tuổi con

Câu 5: Các phân số là: \(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\)

Câu 6: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\)

\(=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{6}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 6 2023 lúc 10:02

Câu 1: \(\dfrac{1}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{2}\);   \(\dfrac{19}{20}\) = 1 - \(\dfrac{1}{20}\)\(\dfrac{18}{19}\) = 1  - \(\dfrac{1}{19}\);  

                \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{5}{10}\) > \(\dfrac{3}{10}\) 

Vì \(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{18}>\dfrac{1}{19}\) nên: \(\dfrac{1}{2}\) < \(\dfrac{18}{19}< \dfrac{19}{20}\) 

Từ những lập luận trên ta có: các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

\(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)

Bài 2: \(\dfrac{3}{4}\) + (2 \(\times\)  \(y\) - 1)= \(\dfrac{5}{6}\)

                 (2 \(\times\)  \(y\) - 1) = \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{3}{4}\) 

                  2 \(\times\) \(y\) - 1  = \(\dfrac{1}{12}\)

                 2 \(\times\) \(y\)        = \(\dfrac{1}{12}\) + 1

                 2 \(\times\) \(y\)       =  \(\dfrac{13}{12}\) 

                        \(y\) = \(\dfrac{13}{12}\) : 2

                         \(y\) =  \(\dfrac{13}{24}\)

Bài 3: Để được phân số lớn nhất thì tử số phải lớn nhất có thể và mẫu số phải bé nhất có thể:

Số lớn nhất có hai chữ số là: 99

Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10

Phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{99}{10}\)

Bài 4: Hiện nay mẹ hơn con số tuổi là:

30 - 6 = 24 (tuổi)

Vì hiệu số tuổi luôn không đổi theo thời gian nên khi tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con thì mẹ vẫn hơn con 24 tuổi

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Tuổi mẹ khi mẹ gấp 3 lần tuổi con là: 24:(3-1)\(\times\) 3 = 36 (tuổi)

Mẹ gấp 3 lần tuổi con sau: 36 - 30 = 6 (năm)

Đáp số: 6 năm

Bài 5: Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 9 lần lượt là:

\(\dfrac{0}{9}\);\(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\) có 9 phân số

Vì giá trị của các phân số cần tìm là tối giản và khác 0 nên

\(\dfrac{0}{9}\)\(\dfrac{3}{6}\);\(\dfrac{6}{3}\) loại  có 3 phân số bị loại

Số các phân số thỏa mãn đề bài là :

9 - 3 = 6 (phân số)

Đáp số: 6 phân số

Bài 6: 

M = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\)

M = \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times7}\)

M = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{7}{7}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{6}{7}\)

 

Bình luận (0)
22- Nhật Minh 6/5
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
9 tháng 2 2022 lúc 19:41

1:

a: Vì \(\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-4\cdot3}{3\cdot3}=\dfrac{-12}{9}=\dfrac{12}{9}\\ \Rightarrow\dfrac{-4}{3}=\dfrac{12}{9}\)

b: Vì : \(-2\cdot3=-6\\ -6\cdot8=-48\)

nên 2 p/s ko bằng nhau 

Bình luận (1)
Shinichi Kudo
9 tháng 2 2022 lúc 20:04

undefined

Bình luận (0)
Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 18:30

b.\(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\)

\(B=\dfrac{n+n+3+3-1}{n+3}=\dfrac{n+3}{n+3}+\dfrac{n+3}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}\)

\(B=1+1-\dfrac{1}{n+3}\)

Để B nguyên thì \(\dfrac{1}{n+3}\in Z\) hay \(n+3\in U\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

*n+3=1 => n=-2

*n+3=-1  => n= -4

Vậy \(n=\left\{-2;-4\right\}\) thì B có giá trị nguyên

Bình luận (1)
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Lee Lynhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 22:10

Bài 2: 

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 4 2016 lúc 10:56

ta có:\(A=\frac{8^9+12}{8^9+7}=\frac{8^9+7+5}{8^9+7}=\frac{8^9+7}{8^9+7}+\frac{5}{8^9+7}=1+\frac{5}{8^9+7}\)

\(B=\frac{8^{10}+4}{8^{10}-1}=\frac{8^{10}-1+5}{8^{10}-1}=\frac{8^{10}-1}{8^{10}-1}+\frac{5}{8^{10}-1}=1+\frac{5}{8^{10}-1}\)

vì 810-1>89+7

\(\Rightarrow\frac{5}{8^{10}-1}<\frac{5}{8^9+7}\)

\(\Rightarrow1+\frac{5}{8^{10}-1}<1+\frac{5}{8^9+7}\)

=>A<B

Bình luận (0)
Trần Trung Hiếu
12 tháng 5 2016 lúc 0:46

Chưa nghĩ ra...!!!

Bình luận (0)
Trần Trung Hiếu
12 tháng 5 2016 lúc 1:46

Thấy:k^2>k^2-1=(k-1)(k+1) 2^2>1.3; 4^2>3.5;…;〖80〗^2>79.81
〖Suy ra: A〗^2=(1^2.3^2….〖79〗^2)/(2^2.4^2….〖80〗^2 )<(1^2.3^2….〖79〗^2)/(1.3.3.5.5.7….79.81)=1/81
Vậy: A<1/9

Trần Trung Hiếu - Trường THCS Trung Châu - Đan Phượng - TP. Hà Nội

Bình luận (0)
không còn gì để nói
Xem chi tiết