Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Vy
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
11 tháng 11 2017 lúc 21:53

Ta có: I nằm giữa H và K

  K I H 8 cm I 5 cm

=> HK = KI + IH = 8+5 = 13 (cm)

Bình luận (0)
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Aki Tsuki
17 tháng 12 2016 lúc 19:06

Ta có hình vẽ sau:

 

 

O H I x K

a/ Ta có: OH < OI(3cm < 6cm)

=> H nằm giữa O và I

Vì H nằm giữi O và i nên ta có:

OH + IH = OI hay 3cm + IH = 6cm

=> IH = 6cm - 3cm = 3cm

=> OH = IH = 3cm

b/ Vì OH = IH = 3cm và H nằm giữa O và I

=> H là trung điểm của OI

c/ Vì O là trung điểm của HK mà OH = 3cm

=> OH = HK = 3cm

Bình luận (3)
Quốc Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 19:11

O H I x 6cm 3cm

a) Vì OH = 3cm ; IH = 6-3 = 3cm

=> OH = IH ( 3 = 3 )

b) Vì : \(\frac{IO}{2}=\left(OH+HI\right):2=3cm\) . Nên H là trung điểm của IO

c) K O H I x 3cm 6cm

Vì O là trung điểm của KH . Mà OH = 3cm

Nên : \(KH=0H.2=3.2=6cm\) . Vậy \(OK=\frac{KH}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 12 2016 lúc 20:49

O H I x K

Giải:

a) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có OI > OH nên suy ra H nằm giữa O và I

\(\Rightarrow OH+IH=OI\)

\(\Rightarrow3+HI=6\)

\(\Rightarrow HI=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow OH=HI\left(=3cm\right)\)

b) Vì \(OH=HI\) và O, H, I thẳng hàng nên H là trung điểm của OI

c) Vì O là trung điểm của HK nên:

\(OK=OH=\frac{1}{2}HK\)

\(OH=3\left(cm\right)\Rightarrow OK=3\left(cm\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 2 2020 lúc 16:27

Em vừa nghĩ ra 2 cách làm bằng kiến thức lớp 7, co check giùm em nhé!

Ta có: \(\widehat{CAD}=90^0-\widehat{DAB}\)

và \(\widehat{CDA}=90^0-\widehat{HAD}\)

Mà \(\widehat{DAB}=\widehat{HAD}\left(gt\right)\Rightarrow AC=DC\)

Tương tự ta có: AB = EB

\(\Rightarrow AB+AC=EB+DC\)

\(=ED+DB+DC=DE+BC\)

\(\Rightarrow DE=AB+AC-BC=3+4-5=2\left(cm\right)\)

Vậy DE = 2 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 2 2020 lúc 15:17

A B C H D E

Ta có: \(\Delta\)ABC vuông tại A

=> BC\(^2\)=AB\(^2\)+ AC\(^2\)= 3\(^2\)+ 4\(^2\)=  25 => BC = 5 (cm)

Có: \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}=\frac{25}{144}\)

=> AH = 2,4  (cm)

Có: \(CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{4^2}{5}=3,2\)(cm)

=> BH = 5 - 3,2 = 1,8 ( cm )

AE là phân giác ^CAH => \(\frac{EC}{EH}=\frac{AC}{AH}=\frac{4}{2,4}\) mà EC + EH = CH = 3,2 

=> EC = 2 ( cm ) ; EH = 1,2 ( cm )

AD là phân giác ^BAH  => \(\frac{DH}{DB}=\frac{AH}{AB}=\frac{2,4}{3}\); mà DH + DB = HB = 1,8 

=> DH = 0,8 ( cm ) ; BD = 1( cm )

Vậy DE = DH + HE = 0,8 + 1,2 = 2 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Minh Tam
Xem chi tiết
Bích Phạm Ngọc
Xem chi tiết
duy
Xem chi tiết
bede
Xem chi tiết
H.Linh
21 tháng 4 2022 lúc 10:39

a, Áp dụng định lý Pytago :

ta có : \(BC^2=AC^2+AB^2\)

           \(BC^2=3^2+4^2\)

           \(BC^2=9+16=25=5^2\)

       =>\(BC=5^{ }\)

b, Áp dụng định lý trong một tam giác gốc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

Có : Trong tam giác ABC có BC=5, AC=4, AB=3

=> góc A > góc B > góc C 

Vậy góc B > góc C

c, Xét △BIC và △AIC có

góc \(C_1=C_2\)

BAC = KHC = 90 độ

IC cạnh chung

=> △HIC = △AIC

Xét △HIB và △KIA có

IH = IA (cmt)

\(I_1=I_2\)( đối đỉnh)

Góc A = góc H = 90 độ

=> △HIB = △AIK

Vậy cạnh AK = BH

Bình luận (0)
Luân Nguyễn Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:50

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Luân Nguyễn Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:37

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

Bình luận (1)