Những câu hỏi liên quan
Đỗ minh quang
Xem chi tiết
cao duong tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 8:38

a: Xét ΔABC có AM/MB=AN/NC

nên MN//BC

b: Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AB=AN/AC(1)

Xét ΔABI có MK//BI

nên MK/BI=AM/AB(2)

Xét ΔACI có NK//CI

nên NK/IC=AN/AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra MK/BI=NK/CI

mà BI=CI

nên MK=NK

hay K là trung điểm của MN

Bình luận (0)
huyền Nguyễn khánh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 1 2018 lúc 17:15

vì gấp rưỡi là gấp 3/2 còn một nửa là 1/2 
Ta lấy 3/2 : 1/2 = 3
S tam giác ABC là 
24 nhân 3 = 72 cm2
S tự giác MNBC là 
72 - 24 =48 (cm2)

:D

Bình luận (0)
Phùng Lê An Phương
Xem chi tiết
Phùng Lê An Phương
13 tháng 2 2016 lúc 13:31

Sao mà lâu vậy nà.

Bình luận (0)
Pikachu
13 tháng 2 2016 lúc 13:33

vẽ hình ra giải cho

Bình luận (0)
Pikachu
13 tháng 2 2016 lúc 13:36

M N A B C

nhìn vào ta thấy :

S của Tam giác Abc = 12 x 2 = 24 xong 

Bình luận (1)
Võ Công Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
23 tháng 2 2016 lúc 19:04

Ta có hình vẽ :

Xét hai tam giác AMC và AMN có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC và có đáy AC = AM * 2 ( vì AN = NC ) suy ra diện tích  tam giác AMC = diện tích tam giác AMN * 2 . Vậy diện tích tam giác AMC là : 12 * 2 = 24 ( cm 2 )                                                                                                                                      

Xét hai tam giác AMC và ABC có chung chiều cao hạ từ đỉnh C và có đáy AB = AM * 2 ( vì AM = MB ) suy ra diện tích tam giác ABC = diện tích tam giác AMC * 2 . Vậy dien tích tam giác ABC là : 24 * 2 = 48 ( cm 2 )

Bình luận (0)
Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
24 tháng 8 2023 lúc 22:26

Diện tích tam giác MNB là: 

36:3x2=24(cm2)

Diện tích tam giác ABN hay diện tích tam giác BNC là:

36+24=60(cm2)

Diện tích tứ giác BMNC là:

24+60=84(cm2)

Đáp số: 84 cm2

Bình luận (0)
hán ngọc duy
18 tháng 12 2023 lúc 19:09

giải đi

 

Bình luận (0)
Athena
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 21:30

a) Xét ΔAME và ΔCMB có 

AM=CM(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

ME=MB(gt)

Do đó: ΔAME=ΔCMB(c-g-c)

⇒AE=BC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔAME=ΔCMB(cmt)

nên \(\widehat{EAM}=\widehat{BCM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EAM}\) và \(\widehat{BCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Xét ΔANF và ΔBNC có 

AN=BN(N là trung điểm của AB)

\(\widehat{ANF}=\widehat{BNC}\)(hai góc đối đỉnh)

NF=NC(gt)

Do đó: ΔANF=ΔBNC(c-g-c)

⇒AF=BC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔANF=ΔBNC(cmt)

nên \(\widehat{AFN}=\widehat{BCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AFN}\) và \(\widehat{BCN}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AF//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

mà AE//BC(cmt)

và AF,AE có điểm chung là A

nên F,A,E thẳng hàng(1)

Ta có: AE=BC(cmt)

mà AF=BC(cmt)

nên AE=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của EF(đpcm)

Bình luận (0)
Seng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 14:29

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

BH=CH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: ΔABC cân tại A có AH là đường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC và AH vuông góc BC

Xét ΔAME và ΔANE có

AM=AN

góc MAE=góc NAE

AE chung

=>ΔAME=ΔANE

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

Bình luận (0)
Lê Trúc Quỳnh Anh
Xem chi tiết