Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
hoàng minh hòa
31 tháng 1 2015 lúc 12:26

the ma khong biet lam

 

Bình luận (1)
Jesica
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
26 tháng 1 2016 lúc 17:43

xin lỗi em mới học lớp 6 thôi

Bình luận (0)
HOANGTRUNGKIEN
26 tháng 1 2016 lúc 18:41

kho kho qua kho ?....

Bình luận (0)
Black Angel
26 tháng 1 2016 lúc 19:24

a) Theo gt ta có AM là đường trung tuyến và cũng là đường phân giác

=> tam giác ABC cân tại A

b) theo CM ý a) ta có : tam giác ABC cân tại A

                                    AM là đường trung tuyến và cũng là đường phân giác

=>  AM là đường trung trực của tam giác ABC

=> AM vuông góc với BC

=> BM = CM

    tam giác AMB và tam giác AMC vuông tại M

=> AM \(^2\)+ MB\(^2\)= AB\(^2\)

=> MB\(^2\)=AB\(^2\)- AM \(^2\)

=>MB\(^2\)=37\(^2\)+35\(^2\)

=>MB\(^2\)=1369 - 1225

=>MB\(^2\)=144

=>MB = 12

mà : MB = MC 

       MB + MC = BC

=> BC = MB * 2

=> BC = 12 * 2

=> BC = 24 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Trương Xuân Quyên
Xem chi tiết
Huỳnh Hướng Ân
29 tháng 6 2016 lúc 20:57

Hình như đề có vấn đề 

"cho"hay là "chi" chữ đầu tiên

Bình luận (0)
Huỳnh Hướng Ân
29 tháng 6 2016 lúc 20:57

mk nói thế chứ mk ko biết làm

Bình luận (0)
Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 22:54

loading...

Bình luận (1)
Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 22:54

loading...

 

Bình luận (0)
Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 22:52

a: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MN//AB

=>N là trung điểm của AC

ΔAMC vuông taij M

mà MN là trung tuyến

nên MN=NA

c: Xét ΔABC có

BN.AM là trung tuyến

BN cắt AM tại O

=>O là trọng tâm

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
21 tháng 1 2018 lúc 13:11

a) vì M là trung điểm của BC nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABC(1)

Mặt khác ta lại có AM là phân giác của góc A (gt)(2)

Từ (1) và (2) =>tam giác ABC là tam giác cân tại A (đpcm)

b) vì tam giác ABC cân tại A (cm câu a)=> AM là trung tuyến đồng thời là đường cao của ABC

Áp dụng đly Py-ta-go trong tam giác MAB ta có:

AM^2 + MB^2 = AB^2

<=> 35^2 + MB^2 = 37^2

<=>MB^2 = 37^2 - 35^2 = 144

=> MB = 12

Vì M thuộc BC => MB +MC =BC

hay 2MB = BC =>BC = 12x2 = 24

Bình luận (0)
dinh cong khang
21 tháng 1 2018 lúc 13:50

a,tam giác AMB và tam giác AMCcó:

góc BMA= góc CMA (gt)

BM=CM(gt)

gócBAM=góc CAM(gt)

suy ra,tam giác AMB=AMC(g.c.g) suy raAB=AC(2 cạnh t\ứng) hay tam giac ABC cân tại A

B,BC=24(cm theo định lí py-ta-go)

Bình luận (0)
Vưu Nguyễn Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 14:00

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là đường cao

BC=12cm nên BM=6cm

=>AM=8(cm)

c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác

=>AI là phân giác của góc BAC

mà AM là phân giác của góc BC

nên A,I,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Trang Vũ
Xem chi tiết