Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Huỳnh Thoại
29 tháng 8 2016 lúc 16:13

Gọi HC là x (x>0)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH:

AC2=HC.BC (ĐL1)

\(\Rightarrow\) AC2=x.(x+BH)

\(\Rightarrow\) 256=x2+9x

\(\Rightarrow\) x2+9x-256=0 (1)

Giải pt (1) ta được x\(\approx\) 12,12

Suy ra HC\(\approx\)12,12

Suy ra BC\(\approx\) 21,12

Suy ra AB\(\approx\) 13,79

Suy ra AH\(\approx\) 10,45

 

 

 

 

nongvietthinh
Xem chi tiết
lê thị ngọc huyền
4 tháng 8 2016 lúc 8:29
Câu 1: Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
lê thị ngọc huyền
4 tháng 8 2016 lúc 8:31

Bạn chỉ cần áp dụng hệ thức lượng là đc rồi o0o

ngu như bò
12 tháng 12 2016 lúc 15:30

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Chứng minh rằng 1/AH^2=1/AB^2+1/ac^2

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 9 2021 lúc 20:42

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay AC=8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=4,8\left(cm\right)\\BH=3,6\left(cm\right)\\CH=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Hùng Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2021 lúc 20:24

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=10^2-8^2=36\)

hay AB=6(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AB\cdot AC=AH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{36}{10}=3.6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{64}{10}=6.4\left(cm\right)\\AH=\dfrac{6\cdot8}{10}=4.8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vũ Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 22:05

Xét ΔABC có 

AD là đường phân giác ứng với cạnh BC

nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{4}{5}AC\)

Ta có: BC=BD+CD

nên BC=4+5

hay BC=9cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2\cdot\dfrac{41}{25}=9\)

\(\Leftrightarrow AC^2=\dfrac{225}{41}\)

\(\Leftrightarrow AC=\dfrac{15\sqrt{41}}{41}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{12\sqrt{41}}{41}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{16}{41}\left(cm\right)\\CH=\dfrac{353}{41}\left(cm\right)\\AH=\dfrac{4\sqrt{353}}{41}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Diễm Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 12:38

a: ΔBAC vuông tại B có góc A=45 độ

nên ΔBAC vuông cân tại B

=>BA=BC=2a

AC=căn AB^2+BC^2=2a*căn 2

b: BH=BA*BC/AC=4a^2/2*a*căn 2=a*căn 2

c: S ABC=1/2*2a*2a=2a^2

d: C=2a+2a+2a*căn 2=4a+2a*căn 2

Ly Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 19:22

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

nên BA/BH=BC/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 5 2022 lúc 19:26

a.Xét tam giác ABC và tam giác HBA, có:

^B: chung

^BAC = ^BHA = 90 độ

Vậy tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA (g.g)

b.\(\rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BH.BC\left(đfcm\right)\) (1)

c.Áp dụng định lý pitago \(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+10^2}=2\sqrt{34}\left(cm\right)\)

(1) \(\Leftrightarrow6^2=2\sqrt{34}BH\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABH \(\Rightarrow AH=\sqrt{6^2-\left(\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\right)^2}=\dfrac{15\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)

Dr. Lemon
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa
3 tháng 6 2021 lúc 17:22

+)Ta có:AC⊥BH(gt)

              MF⊥BH(gt)

=>MF//AC

=>∠HCM=∠FMB(đồng vị)(1)

+)ΔABC cân tại A

=>∠DBM=∠HCM(2)

+)Từ (1) và (2)

=>∠DBM=∠FMB

+)Xét ΔDMB(∠BDM=90o) và ΔFMB(∠MFB=90o) có :

BM chung

∠DBM=∠FMB(cmt)

=>ΔDMB=ΔFMB (ch.gn)

Chúc bn học tốt

Senju Tobirama
3 tháng 6 2021 lúc 21:34

Ta có:AC⊥BH(gt)

              MF⊥BH(gt)

=>MF//AC

=>∠HCM=∠FMB(đồng vị)(1)

+)ΔABC cân tại A

=>∠DBM=∠HCM(2)

+)Từ (1) và (2)

=>∠DBM=∠FMB

+)Xét ΔDMB(∠BDM=90o) và ΔFMB(∠MFB=90o) có :

BM chung

∠DBM=∠FMB(cmt)

=>ΔDMB=ΔFMB (ch.gn)

Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:19

f: AC/AB=4/3

nên AC=4/3AB=40/3(cm)

=>BC=50/3(cm)

=>AH=8(cm)

=>BH=6(cm)

=>CH=32/3(cm)

b: BH=36(cm)

CH=64(cm)

AB=60(cm)

AC=80(cm)

khánh
Xem chi tiết
shinichi
27 tháng 8 2016 lúc 18:24

ko biết làm

~*Shiro*~
9 tháng 8 2020 lúc 8:45

đề  có bị thiếu ko bn

Khách vãng lai đã xóa
Mai Tiến Dũng
9 tháng 8 2020 lúc 8:53

?????

Khách vãng lai đã xóa