Những câu hỏi liên quan
Vũ Thanh Huyền Linh
Xem chi tiết
Lê Mai Hà
12 tháng 7 lúc 8:48

Cj ơi cj làm đc bài này chx ạ, cứu e vs cj=(((((

Chanh
Xem chi tiết
Lường Văn Hiệp
Xem chi tiết
Phong Thần
4 tháng 2 2021 lúc 19:22

Nguyễn Quế Đức
4 tháng 2 2021 lúc 19:37

ta có: 

góc A=9\(0^o\left(gt\right)\)

Hay góc BAC=\(90^o\left(dpcm\right)\)

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Vũ Thanh Huyền
Xem chi tiết
quỳnh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
5 tháng 8 2016 lúc 16:05

1)

undefined

a) Ta có: góc BAD+góc CAE+góc BAC=180 độ

Mà góc BAC=90 độ nên góc BAD+ góc CAE=90 độ (1)

Vì tam giác ACE vuông tại E nên góc ACE+góc CAE=90 độ(2)

Từ (1) và (2) => góc BAD= góc ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

góc ADB=góc AED=90 độ

AB=AC ( vì tam giác ABC vuông cân tại A)

góc BAD=góc ACE (cmt)

=> tam giác ABD=tam giác ACE (cạnh huyền-góc nhọn)

b) Theo câu a) Tam giác ABD=tam giác ACE

=> DA=EC và BD=AE

Mà DE=DA+AE nên DE=EC+BD

 

 

The Anh
15 tháng 1 2017 lúc 13:35

a bài này học rùi!! dễ lắm!! đại trà cũng làm đượchiu

Phùng Thùy Linh
Xem chi tiết
thanhmai
Xem chi tiết
Thu Huệ
4 tháng 3 2020 lúc 8:50

A B C D E

a, xét ΔABC và ΔADE có : AD = AB (gt)

AE = AC (gt)

^BAC = ^DAE = 90 

=> ΔABC = ΔADE (2cgv)

=> DE = BC (định nghĩa)

b, xét ΔEAC có  ^EAC = 90

AE = AC (gt)

=> ΔEAC vuông cân tại A (định nghĩa)

=> ^CEA = 45 (tính chất)                           (1)

xét ΔBAD có ^BAD = 90

AD = AB (gt)

=> ΔBAD vuông cân tại A (định nghĩa)

=> ^ABD = 45                      (2)

(1)(2) => ^CEA = ^ABD mà 2 góc này so le trong

=> BD // CE (định lí)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
4 tháng 3 2020 lúc 9:08

A B C D E

Xét tam giác BAC và tam giác DAE

có AB=AD (GT)

góc BAC = góc DAE = 900

AC=AE (GT)

suy ra tam giác BAC = tam giác DAE ( c.g.c)

suy ra BC= DE (hai cạnh tương ứng)

b) Vì AD=AB nên tam giác ABC cân tại A

mà góc A=900

suy ra tam giác ABC vuông cân tại A suy ra góc ABD=góc ADB=450   (1) 

Xét tam giác ACE có AC=AE, góc CAE=900

suy ra tam giác ACE cân tại A suy ra góc ACE=góc AEC=450 (2)

Từ( 1) và (2) suy ra góc ABD= góc AEC  (3)

mà góc ABD đồng vị với góc AEC  (4)

Từ (3) và (4) suy ra BD//CE

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
4 tháng 3 2020 lúc 9:08

A B C D E

Xét tam giác BAC và tam giác DAE

có AB=AD (GT)

góc BAC = góc DAE = 900

AC=AE (GT)

suy ra tam giác BAC = tam giác DAE ( c.g.c)

suy ra BC= DE (hai cạnh tương ứng)

b) Vì AD=AB nên tam giác ABC cân tại A

mà góc A=900

suy ra tam giác ABC vuông cân tại A suy ra góc ABD=góc ADB=450   (1) 

Xét tam giác ACE có AC=AE, góc CAE=900

suy ra tam giác ACE cân tại A suy ra góc ACE=góc AEC=450 (2)

Từ( 1) và (2) suy ra góc ABD= góc AEC  (3)

mà góc ABD đồng vị với góc AEC  (4)

Từ (3) và (4) suy ra BD//CE

Khách vãng lai đã xóa
Minh Linh Tinh
Xem chi tiết
Thu Thao
11 tháng 12 2020 lúc 13:34

Bạn tham khảo tạm.

Gọi M là trung điểm BC. Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho M là trung điểm AF. AM cắt EF tại K

Dễ dàng ∆ABM = ∆FCM (c.g.c)

=> ^ABM = ^FCM (2 góc t.ứ)và AB = FC

Mà 2 góc này ở vị trí slt.

=> AB // FC.

=>^BAC + ^ACF = 180° (tcp).

Lại có:

^EAC = ^DAB = 90°

=> ^EAC + ^DAB = 180°

=> ^EAB + ^BAC + ^BAC + CAD = 180°

=> ^BAC + ^EAD = 180°

Do đó ^EAD = ^ACF.

Xét ∆ACF và ∆EAD có:

AC = AE (GT)

^ACF = ^EAD 

^CF = AD (=AB)

=>∆ACF = ∆EAD (c.g.c)

=> ^CAK = ^AED (2 góc t/ứ)

=> ^CAM+ ^EAM = ^AED + ^EAM

=> ^AED + ^EAM = ^CAE=90°

=> ^AKE = 90°

=> AM vuông góc vs DE

Mà AH vuông góc DE.

=> Đpcm