Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VŨ HÙNG
Xem chi tiết
Tấn Đạt Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 22:55

ABCD là hình bình hành

VŨ HÙNG
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
24 tháng 9 2021 lúc 20:05

Qua 4 đỉnh A,B,C,D của tứ giác ABCD đã cho, dựng các đường thẳng song song với 2 đường chéo AC,BD. Chúng cắt nhau tại 4 điểm M,N,P,Q. Khi đó ta có tứ giác MNPQ,AOBM,AODN,DOCP,BOCQ là các hình bình hành.

Suy ra MQ = NP = AC = 5,3 (cm), MN = PQ = BD = 4 (cm)

Đồng thời ^MNP = ^MQP = ^AOD = 700 (Các góc có 2 cạnh tương ứng song song)

Ta cũng có SAOD = SAND = SAODN/2. Từ đó SABCD = SMNPQ/2 = SMQP = SMNP

Xét \(\Delta\)MNP: MN = 4, NP = 5,3, ^MNP = 700 

Có SMNP = 1/2.MN.NP.Sin^MNP = 4.5,3.Sin700 \(\approx\)19,9 (cm2) => SABCD\(\approx\)19.9 (cm2)

Kết luận: ...

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 22:43

Lời giải:
Vận dụng bổ đề $S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC\sin A$ ta có:

$S_{ABCD}=S_{OAB}+S_{OBC}+S_{ODC}+S_{AOD}$

$=\frac{1}{2}.OA.OB.\sin \widehat{AOB}+\frac{1}{2}.OB.OC.\sin \widehat{BOC}+\frac{1}{2}.OD.OC.\sin \widehat{DOC}+\frac{1}{2}.OA.OD.\sin \widehat{AOD}$

$=\frac{1}{2}.OA.OB\sin 60^0+\frac{1}{2}.OB.OC.\sin 120^0+\frac{1}{2}.OD.OC\sin 60^0+\frac{1}{2}.OA.OD.\sin 120^0$

$=\frac{\sqrt{3}}{4}(OA.OB+OB.OC+OC.OD+OD.OA)$

$=\frac{\sqrt{3}}{4}(AC.BD)=\frac{\sqrt{3}}{4}.4.5=5\sqrt{3}$ (cm vuông)

Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 22:46

Hình vẽ:

Phạm Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Kurumyy
16 tháng 6 2016 lúc 21:23

Khó quá!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2019 lúc 6:03

Gợi ý: Kẻ AH và CK vuông góc với BD

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 12:49

\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB\cdot sinAOB=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB\cdot sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\cdot OA\cdot OB\)

\(S_{OBC}=\dfrac{1}{2}\cdot OB\cdot OC\cdot sinBOC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot OB\cdot OC\cdot sin120=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\cdot OB\cdot OC\)

\(S_{ODC}=\dfrac{1}{2}\cdot OD\cdot OC\cdot sinDOC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot OD\cdot OC\cdot sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\cdot OD\cdot OC\)

\(S_{AOD}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OD\cdot sinAOD\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OD\cdot sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\cdot OA\cdot OD\)

\(S_{ABCD}=S_{AOB}+S_{AOD}+S_{COD}+S_{COB}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\left(OA\cdot OB+OB\cdot OC+OD\cdot OC+OD\cdot OA\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\cdot\left(OB\cdot AC+OD\cdot AC\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\left(AC\cdot BD\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\cdot4\cdot5=5\sqrt{3}\)

-Nhân -
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 19:08

1B 2B

nguyễn đức anh
21 tháng 1 2023 lúc 22:16

1B,2B nha bạn yeu

Jungkook Joen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 0:22

b: Xét ΔADK vuông tại K và ΔCBH vuông tại H có 

AD=CB

\(\widehat{ADK}=\widehat{CBH}\)

Do đó: ΔADK=ΔCBH

Suy ra: DK=BH

Xét tứ giác BKDH có 

DK//BH

DK=BH

Do đó: BKDH là hình bình hành

Bình Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 8 2021 lúc 9:10

Sử dụng tính chất tổng hai cạnh trong một tam giác thì lớn hơn cạnh còn lại cho các tam giác OAB, OBC, OCD và ODA.