Những câu hỏi liên quan
Jojoi Emu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 10:35

a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{FAC}\) chung

Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AE\cdot AC=AF\cdot AB\)(ĐPCM)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 10:36

b)

Ta có: \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 10:41

d) Xét ΔBFC vuông tại F và ΔBDA vuông tại D có 

\(\widehat{FBD}\) chung

Do đó: ΔBFC\(\sim\)ΔBDA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BF}{BD}=\dfrac{BC}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(BF\cdot BA=BD\cdot BC\)

Xét ΔBEC vuông tại E và ΔADC vuông tại D có 

\(\widehat{BCE}\) chung

Do đó: ΔBEC\(\sim\)ΔADC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CB}{CA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(CE\cdot CA=CB\cdot CD\)

Ta có: \(BF\cdot BA+CE\cdot CA\)

\(=BC\cdot BD+BC\cdot CD\)

\(=BC\left(BD+CD\right)\)

\(=BC\cdot BC=BC^2\)(Đpcm)

LUFFY
Xem chi tiết
Thu Lê
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Lã tiến thành 999
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

chịu hoi =))))))

 

Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

Nguyễn Thảo My
14 tháng 1 2023 lúc 21:25

1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)

\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)

\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)

Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)

Áp dụng định lí hàm số cosin:

\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)

2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)

=> BAC=75o.

Áp dụng định lí hàm số sin:

\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).

 

 

Dương Văn Tiến
Xem chi tiết
CTD Thành
7 tháng 5 2022 lúc 8:34

a, Do ABC vuông cân
=> Góc A = 90 độ
=> Góc B = Góc C = 90/2 = 45 độ
b, Do AB < AC < BC (11 < 15 < 19)
=> Góc C < Góc B < Góc A (Quan hệ góc đối diện)

Võ Đặng Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 22:42

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AB=AC
góc BAK=góc CAK

AK chung

=>ΔAKB=ΔAKC

ΔABC cân tại A

mà AK là phân giác

nên AK vuông góc CB

b: Xét ΔACB có

BM,AK là trung tuyến

BM cắt AK tại G

=>G là trọng tâm

c: BK=CK=18/2=9cm

=>\(AK=\sqrt{30^2-9^2}=3\sqrt{91}\left(cm\right)\)

=>\(AG=2\sqrt{91}\left(cm\right)\)

Thảo Vũ
Xem chi tiết
Thảo Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
31 tháng 8 2021 lúc 8:06
Tham KhảoKẻ phân giác AD,BK vuông góc với AD 
sin A/2=sinBAD 
xét tam giác AKB vuông tại K,có: 
sinBAD=BK/AB (1) 
xét tam giác BKD vuông tại K,có 
BK<=BD thay vào (1): 
sinBAD<=BD/AB(2) 
lại có:BD/CD=AB/AC 
=>BD/(BD+CD)=AB/(AB+AC) 
=>BD/BC=AB/(AB+AC) 
=>BD=(AB*BC)/(AB+AC) thay vào (2) 
sinBAD<=[(AB*BC)/(AB+AC)]/AB 
= BC/(AB + AC) 
=>ĐPC