Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 36; AC = 48 một đường thẳng song song với BC và cắt 2 cạnh lần lượt ở M và N sao cho MN = BM + CN. Tính MN
cho tam giác ABC vuông cân tại A,. Biết AB:AC=3:A chu vi tam giác ABC bằng 36 cm. Tính AB,AC,BC
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AH = 16, BH = 9. Tính AB.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài HB.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12, BC = 15. Tính HC.
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 6, HC = 9. Tính độ dài AC.
5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 16cm. Tính AH
6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 8cm, HC = 12 cm. Tính AC.
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết AB=27, AC=36 tính BC,AH,BH,HC
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=27^2+36^2=45^2\)
hay BC=45cm
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=21,6\left(cm\right)\\BH=16,2\left(cm\right)\\CH=28,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
36 Câu 9. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . 1. Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. 2. Qua B kẻ đường thẳng d vuông góc với BC . Gọi M là trung điểm của AB. Đường thẳng vuông góc với AB cắt đường thẳng d tại K và cắt BC tại I . Chứng minh rằng: qua M a) Tam giác BKI đồng dạng với tam giác ABC; KI.AC= (BC)/2 : b) KC đi qua trung điểm của AH.
1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
2: Xét ΔBKI vuông tại B và ΔABC vuông tại A có
góc BIK=góc ACB
=>ΔBKI đồng dạng vơi ΔABC
cho tam giác abc vuông tại a có đường cao ah có ab =36 ab =48 tính bc và ah kẻ đường phân giác góc b cắt ac tại f tính bf
Hãy giải tam giác ABC vuông tại A Biết AB = 5cm góc B = 36°
\(\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\cos36^0\approx0,8\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB}{0,8}=6,25\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=3,75\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=36 cm, AC =48 cm.M là trung điểm của BC. Đường vuông góc với BC tại M cắt các đường thẳng AC, BC ở D, E.
a) CMR: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MDC
b) Tính các cạnh của tam giác MDC
c) Tính BE, EC
Cho tam giác ABC có BC= 1cm; AC= 7cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm).Tính độ dài AB và cho biết tam giác ABC là tam giác gì?
A. AB= 7cm và tam giác ABC vuông tại A
B. AB= 7cm và tam giác ABC cân tại A
C. AB= 7cm và tam giác ABC vuông cân tại A
D. AB= 8cm và tam giác ABC vuông tại B
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
bài 4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
bài 5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 36 độ. Gọi I là trung điểm AB, trên tia đối tia IC, lấy điểm E sao cho IC=IE. 1) Tính số đo góc C và so sánh các cạnh của tam giác ABC. 2)Chứng minh tam giác IAC = tam giác IBE. 3) Qua I vẽ đường thẳng vuông góc AB và cắt BC tại K. Chứng minh tam giác KAB cân và K là trung điểm BC. 4) Gọi G là giao điểm CI và AK. Qua I vẽ đường thẳng song song với BC và cắt AC tại M . Chứng minh 3 điểm B,G,M thẳng hàng
1: góc C=90-36=54 độ
góc B<góc C<góc A
=>AC<AB<BC
2: Xét ΔIAC và ΔIBE co
IA=IB
góc AIC=góc BIE
IC=IE
=>ΔIAC=ΔIBE
3: Xét ΔKAB có
KI vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔKAB cân tại K
=>góc KAB=góc KBA
=>góc KAC=góc KCA
=>KA=KC=KB
=>K là trung điểm của BC