Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lmaolmao
Xem chi tiết
notleijurv
6 tháng 8 2022 lúc 7:36

Gửi bạn lời giải. Có gì sai sót thì bạn góp ý nhé!

Kẻ \(\)$\(CH \perp AB\)$ tại H, $\(DK \perp AB\)$ tại K.

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại C, ta có:

$\(AC^2=AB^2-BC^2=26^2-10^2=576\)$

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại C với đường cao CH, ta có:

$\(\dfrac{1}{CH^2}=\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{576}=\dfrac{169}{14400}\)$ (do ABCD là hình thang cân)

⇒ $\(CH^2=DK^2=\dfrac{14400}{169}\)$

⇒ $\(CH=DK=\dfrac{120}{13}\)$

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác CHB vuông tại H và tam giác AKD vuông tại K có:

$\(BH^2=AK^2=10^2-\dfrac{14400}{169}=\dfrac{2500}{169}\)$ ⇒ $\(BH=AK=\dfrac{50}{13}cm\)$ Ta có: $\(AB=AK+HK+BH=AK+CD+HK\)$ ⇒ $\(CD=AB-AK-HK=26-\dfrac{100}{13}=\dfrac{238}{13}\)$

Ta có: $\({S}_{ABCD}=\dfrac{(AB+CD).AH}{2}=\dfrac{(26+\dfrac{238}{13}).\dfrac{120}{13}}{2}=\dfrac{34560}{169} cm^2\)$

???
Xem chi tiết
Phan Lê Kim Chi
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 7 2021 lúc 10:26

Xét tam giác \(ABD\)vuông tại \(A\):

\(BD^2=AB^2+AD^2\)(định lí Pythagore) 

\(=4^2+10^2=116\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{116}=2\sqrt{29}\left(cm\right)\)

Lấy \(E\)thuộc \(CD\)sao cho \(AE\perp AC\)

Suy ra \(ABDE\)là hình bình hành. 

\(AE=BD=2\sqrt{29}\left(cm\right),DE=AB=4\left(cm\right)\).

Xét tam giác \(AEC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AD\):

\(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AD^2}-\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{100}-\frac{1}{116}=\frac{1}{715}\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{715}\left(cm\right)\)

\(AE^2=ED.EC\Leftrightarrow EC=\frac{AE^2}{ED}=\frac{116}{4}=29\left(cm\right)\)suy ra \(DC=25\left(cm\right)\)

Hạ \(BH\perp CD\).

\(BC^2=HC^2+BH^2=21^2+10^2=541\Rightarrow BC=\sqrt{541}\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\left(AB+CD\right)\div2\times AD=\frac{4+25}{2}\times10=145\left(cm^2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
LÊ LINH NHI
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
18 tháng 9 2020 lúc 22:08

A B C D

Vì ABCD là hình thang cân nên \(AD=BC,\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)

Xét 2 tam giác ADC và BCD có: DC chung, \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\), AD=BC

\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{CBD}=90^0\Rightarrow AC\perp AD\)

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh My
Xem chi tiết
Kiều Thu Hà
25 tháng 2 2016 lúc 21:47

nhiều bài thế

Mai Diệu Xuân
8 tháng 1 2018 lúc 22:34

Thế này chắc sáng mai chẳng xong mấtbatngo

Nguyễn Phương Thảo
9 tháng 1 2018 lúc 15:53

https://olm.vn/.../tim-kiem?...Hình+thang+ABCD...AB//CD...có+AB=2cm+CD=5cm...

Phương Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 5 2022 lúc 14:47

Lời giải:

Kẻ $AH\perp DC$ thì theo tính chất hình thang cân thì:

$DH=(DC-AB):2=(11-5):2=3$ (cm) 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác $ADC$:

$AD^2=DH.DC=3.11=33$ 

$\Rightarrow AD=\sqrt{33}$ (cm)

 

Akai Haruma
26 tháng 5 2022 lúc 14:49

Hình vẽ:

Phương Ngọc
20 tháng 7 2022 lúc 22:21

tìm x để một căn thức sau luôn có nghĩa 

a)√3-x

b)√-4+16

c)√-3/2x+10

d)√25/-4+12

e)√5x^2+1

f)√1/3x^2-5

g)√x^2-6x+9

tuyết mai
Xem chi tiết
Ác Mộng
Xem chi tiết
GV
30 tháng 6 2015 lúc 6:04

A B C D A B C D

Trên hình vẽ là 2 hình thang cân và đều có AC vuông góc với AD, nhưng hai hình thang có các góc hoàn toàn khác nhau.

Vậy đề bài của bạn có vẫn đề không?

Hồ Thị Thanh Hoa
29 tháng 6 2015 lúc 23:01

chắc bạn "Ác Mộng" đang cần gấp lắm đây