Những câu hỏi liên quan
Ran Haitani
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:47

1:

BC=15+20=35cm

AD là phân gíac

=>AB/BD=AC/CD

=>AB/3=AC/4=k

=>AB=3k; AC=4k

AB^2+AC^2=BC^2

=>25k^2=35^2

=>k=7

=>AB=21cm; AC=28cm

AH=21*28/35=16,8cm

\(AD=\dfrac{2\cdot21\cdot28}{21+28}\cdot cos45=12\sqrt{2}\left(cm\right)\)

2:

BC=căn 12^2+16^2=20cm

HB=AB^2/BC=12^2/20=7,2cm

HC=20-7,2=12,8cm

Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết
Vĩnh Khang Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 11:54

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Bài 2: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:

\(MP^2=MN^2+NP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)

hay MN=4cm

Vậy: MN=4cm

Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 11:54

Bài 1 :

- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )

Vậy ...

Bài 2 :

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :

\(MN^2+NP^2=MP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)

\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )

Vậy ...

 

 

Vy Nguyễn Đặng Khánh
9 tháng 2 2021 lúc 12:00

undefined

Huyền Cung Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 14:40

1: 

góc BAH+góc KAC=90 độ

góc BAH+góc ABH=90 độ

=>góc KAC=góc ABH

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔKAC vuông tại K có

BA=AC

góc ABH=góc CAK

=>ΔHBA=ΔKAC

Đặng Thanh Hằng
Xem chi tiết
Võ Đăng Khoa
28 tháng 2 2015 lúc 20:26

khó vãi, giải cả bủi tấu mak 0 ra , mình sr nhá

Đinh Phước Lợi
11 tháng 2 2018 lúc 14:47

https://docs.google.com/document/d/1Wuo1vFdubrUg8F8-Ng_f-K8sda_JE_rRM704rtBrI-Q/edit?usp=sharing

Ta có     H1+ H2+H3=180

E1+E2=180

mà E1=H1

nên E2=H2+H3

Tong 3 goc trong tam giác: E2+H2+A1=180

(H2+H3)+H2+A1=180

2.H2+H3+A1=180

SUY RA: H2=(180-90-A1):2        ***    H3=90 hihi

=45-A1/2

mà A1=90-2A2

thay vào *** ta có H2=45-(90-2.A2)/2=A2

vậy H2=A2 hay EH//AD

Đinh Phước Lợi
11 tháng 2 2018 lúc 14:55

Ta có     H1+ H2+H3=180

E1+E2=180

mà E1=H1

nên E2=H2+H3

Tong 3 goc trong tam giác: E2+H2+A1=180

(H2+H3)+H2+A1=180

2.H2+H3+A1=180

SUY RA: H2=(180-90-A1):2        ***    H3=90 hihi

=45-A1/2

mà A1=90-2A2

thay vào *** ta có H2=45-(90-2.A2)/2=A2

vậy H2=A2 hay EH//AD


Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Gia Huy
6 tháng 7 2023 lúc 15:27

1

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{3}{.4}AC\)

Theo pytago xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(\sqrt{AB^2+AC^2}=BC^2\\ \Rightarrow\sqrt{\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2+AC^2}=10\\ \Rightarrow AC=8\\ \Rightarrow AB=\dfrac{3.8}{4}=6\)

Theo hệ thức lượng xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:

\(AB^2=BH.BC\\ \Leftrightarrow BH=\dfrac{AH^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\)

2

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{27}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{27}{4}AC\)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{27}{4}AC\right)^2+AC^2}=\dfrac{\sqrt{745}AC}{4}\) ( Theo pytago trong tam giác ABC vuông tại A)

Theo hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:

\(AH.BC=AB.AC\\ \Leftrightarrow33,6.\dfrac{\sqrt{745}}{4}AC=\dfrac{27}{4}AC.AC\\ \Rightarrow AC=\dfrac{56\sqrt{745}}{45}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\dfrac{27}{4}.\dfrac{56\sqrt{745}}{45}=\dfrac{42\sqrt{745}}{5}\\BC=\dfrac{\sqrt{745}}{4}.\dfrac{56\sqrt{745}}{45}=\dfrac{2086}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}AC\approx33,97\\AB\approx229,28\\BC\approx231,78\end{matrix}\right.\)

3

`BC=HB+HC=36+64=100`

Theo hệ thức lượng có (trong tam giác ABC vuông tại A đường cao AH):

\(AH^2=HB.HC\\ \Rightarrow AH=\sqrt{36.64}=48\)

\(AB=\sqrt{HB.BC}=\sqrt{36.100}=60\\ AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{64.100}=80\)

ảo ma ca na da
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 14:59

loading...

loading...

ảo ma ca na da
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 14:55

loading...

loading...

ảo ma ca na da
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 14:45

2:

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

góc HAD=góc KAD

=>ΔAHD=ΔAKD

b: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc CAD=góc HAD

nên góc BAD=góc BDA

=>ΔBAD cân tại B

1:

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC
AE chung

=>ΔAEB=ΔAEC

b; ΔAEB=ΔAEC

=>góc BAE=góc CAE

=>AE là phân giác của góc BAC

c: Xét ΔABC có DE//AC

nên DE/AC=CE/CB=1/2

=>DE=1/2AC

Cường Hoàng
Xem chi tiết