Những câu hỏi liên quan
tran trac bach diep
Xem chi tiết
Phương Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2023 lúc 12:30

ABCD là hình thang cân

=>góc ADC=góc DCB=180-60=120 độ

AB//CD

=>góc KCB=góc CBA=60 độ

Xét tứ giác ABKH có

KH//AB

AH//BK

Do đó: ABKH là hình bình hành

=>AB=KH=8cm

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

góc ADH=góc BCK

Do đó: ΔAHD=ΔBKC

=>HD=KC=2cm

HD+DC+CK=HK

=>2+2+DC=8

=>DC=4(cm)

lalalalala12345
Xem chi tiết
le bui trung thanh
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
29 tháng 8 2020 lúc 15:32

A B C D E F

Bài làm:

Từ D,E kẻ DE,CF vuông góc với AB \(\left(E,F\in AB\right)\)

Xét trong Δ vuông ADE tại D có góc A bằng 60 độ

=> \(\widehat{ADE}=30^0\)

Vì tam giác ADE có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=60^0\\\widehat{ADE}=30^0\\\widehat{AED}=90^0\end{cases}}\) => \(AE=\frac{AD}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\)

Tương tự tính được: \(BF=1\left(cm\right)\)

=> \(FE=AB-AE-BF=4,5-2=2,5\left(cm\right)\)

Vì DC // FE và DE // FC nên theo t/c đoạn chắn

=> DC = FE = 2,5 (cm)

Áp dụng định lý Pytago ta được: \(DE^2=AD^2-AE^2=2^2-1^2=3\left(cm\right)\)

=> \(DE=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang cân ABCD là: \(\frac{\left(AB+CD\right).DE}{2}=\frac{7\sqrt{3}}{2}\left(cm^2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
29 tháng 8 2020 lúc 15:58

         Giải

Kẻ DH vuông góc với AB

\(\sin\widehat{A}=\frac{DH}{AD}\)

\(\Leftrightarrow\sin60^o=\frac{DH}{2}\Rightarrow DH=\sqrt{3}\)

\(\cos A=\frac{AH}{AD}\)

\(AH=\cos60^o.2\)

\(\Rightarrow DC=AB-1-1=4,5-2=2,5\)

\(S\)ABCD=\(\frac{1}{2}.\sqrt{3}.\left(4,5+2,5\right)\)

\(=\frac{7\sqrt{3}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương Võ Quỳnh Phương
Xem chi tiết

Bài 1 : Vì hình thang ABCD cân 

=> AD = BC 

=> ADC = BCD 

=> AC = BD 

Xét ∆ACD và ∆BDC ta có : 

AD = BC 

ADC = BCD 

AC = BD

=> ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)

=> DAC = CBD 

Mà DAB = CBA ( hình thang ABCD cân )

=> OAB = OBA 

=> ∆ OAB cân 

Mà DOC = AOB = 60° 

=> ∆OAB đều ( trong ∆ cân có 1 góc = 60° thì ∆ đó là ∆ đều ) 

=> AB = BO = AO (1)

Xét ∆ ABC và ∆BAD ta có : 

DAB = ABC ( cmt)

AB chung 

AD = BC 

=> ∆ ABC = ∆BAD(c.g.c)

=> ACB = ADB 

Mà ADC = BCD (cmt)

=> ODC = OCD 

=> ∆ODC cân tại O

Mà DOC = 60° 

=> ∆ODC đều 

=> OD = OC = DC (2)

Từ (1) và (2) 

Bạn tự cộng các cạnh vào với nhau nhé

Bài 2) Kẻ BK vuông góc với CD 

Xét ∆ vuông ADH và ∆ vuông BCK ta có : 

AD = BC 

ADC = BCD

=> ∆ADH = BCK ( ch - gn)

=> AH = BK 

=> DH = CK

Ta có AH vuông góc với DC 

BK vuông góc với CD 

=> AH //BK

Xét ∆ABK và ∆AHK ta có : 

AH = BK(cmt)

AK chung 

HAK = AKB ( so le trong) 

=> ∆ABK = ∆AHK (c.g.c)

=> HK = AB 

Ta có : CD = DH + HK + KC 

=> DH + CK = CD - HK 

Mà HK = AB (cmt)

=> DH + CK = CD - AB 

Vì DH = CK 

Mà 2DH = CD - AB 

=> DH = ( CD - AB )/2 

=> 2CK = CD - AB 

=> CK = ( CD- AB)/2 

=> DH = (CD - AB)/2 (dpcm)

bùi huyền trang
Xem chi tiết
Nhi Karry
Xem chi tiết
Phu Dang Gia
18 tháng 8 2020 lúc 15:08

Cái này lên mạng search ik ,

đăng lên lại làm gì ,

có đáp án trên mạng á

Khách vãng lai đã xóa

a) kẻ đcao DH có tg DAH vuông tại H

AD = BC = 2AH=10.2=20cm

b) DH =MN = DAcăn3 /2 = 20.căn3/2 = 10căn3

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 7 2019 lúc 17:17

Câu hỏi của Khánh H - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo!

nguyen_minh_hien
Xem chi tiết