Trong tam giác ABC vuông tại A có AC =3; AB =4. Khi đó cos B bằng
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60độ, AC = 3cm. Tính BC, AB
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, góc C = 3cm. Tính góc B, AB, AC
3) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, góc B = 50 độ. Tính BC, góc C, AC
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4. Tính diện tích toàn phần Stp của hình nón khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC
A. S t p = 4 π
B. S t p = 24 π
C. S t p = 72 π
D. S t p = 48 π
Nón có
r = A B = 3 , h = A C = 4 , l = r 2 + h 2 = 5 ⇒ S t p = πr r + l = 3 π 3 + 5 = 24 π .
Chọn đáp án B.
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4. Tính diện tích toàn phần Stp của hình nón khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC.
A. S t p = 4 π
B. S t p = 24 π
C. S t p = 72 π
D. S t p = 48 π
Chọn đáp án B.
Nón có:
r = A B = 3 h = A C = 4 l = r 2 + h 2 = 5 ⇒ S t p = π r r + l = 3 π 3 + 5 = 24 π
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC =10 cm.
a. Tính độ dài cạnh AC rồi so sánh các góc trong tam giác ABC.
b. Gọi trung điểm của AC là M. Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại M, đường thẳng này cắt AC tại I. Chứng minh tam giác AIM = tam giác CIM.
c. Chứng minh AI =1212 BC.
d. Hai đoạn thẳng BM và AI cắt nhau tại G. Chứng minh BC = 6.IG.
CHO TAM GIÁC ABC CÓ 3 GÓC NHỌN VẼ VỀ PHÍA NGOÀI CỦA TAM GIÁC ABC CÁC TAM GIÁC ABK VUÔNG TẠI A VÀ TAM GIÁC CAD VUÔNG TẠI A CÓ AB=AK, AC=AC .CMR
A ) ACK = ABD
B) KC VUÔNG GÓC VS BD
BÀI NÁY NẰM TRONG HỆ THỨC LƯỢNG TAM GIÁC VUÔNG. Các bạn giúp mình với:
Cho tam giác ABC vuông tại A, Đường cao AH, M là trung điểm của BC . Cho AB =2a. Tính các cạnh của tam giác ABCCho tam giác ABC vuông tại A. Điểm E,F thuộc cạnh AC vỚI AE=EF=FC và BE= \(a\sqrt{3}\), BF=\(a\sqrt{6}\). Tính các cạnh tam giác ABCCho tam giác ABC vuông tại A. hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc nhau..Tính AB,BC nếu AC=2a.Tính AB,AC nếu BC=2aCho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác trong BE, EC= 3, BC= 6. TÍNH AB, AC
trong tam giác ABC có AB=3 cm , AC=4cm , BC = 5cm
a)chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A
b)vẽ đường phân giác BD (Dthuộc AC) , từ D vẽ AC vuông góc BC (E thuộc BC ). CHỨNG MINH DA=DE
a) ta có:BC^2=5^2=25
AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25
vậy theo định lý py-ta-go đảo thi suy ra:
\(\Delta ABC\)vuông tại A
hình ban tự vẽ nhé !!!
CM
a. Ta có:\(AB^2=3^2=9\)
\(AC^2=4^2=16\)
\(BC=5^2=25\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=9+16=25=BC^2\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go đảo cho tam giác ABC :
ta có : tam giác ABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABC vuông tại A (ĐPCM)
b. Xét tam giác ABC và EBD có
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)( BD là tia phân giác góc B )
\(BD\) là cạnh chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABD = EBD
\(\Rightarrow\)DA=DE ( cặp cạnh tương ứng )
a) C/m tam giác ABC vuông tại A
Ta có: AB^2=9
AC^2=16
BC^2=25
Suy ra AB^2+AC^2=BC^2
Suy ra AB^2+AC^2=BC^2
Áp dụng định lí đảo ( PTG)
Ta có: Tam giác ABC: AB^2+AC^2=BC^2
Suy ra Tam giác ABC vuông tại A
b) C/m DA=DE
Xét hai tam giác BAD và BED có:
BD cạnh chung(gt)
góc ABD=góc EBD ( BD tia phân giác của góc B)
góc BAD=góc BED(=90 độ)
Suy ra tam giác BAD=BED(g-c-g)
Suy ra DA=DE
Nhớ k cho mình nha
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm; AC = 4cm. điểm i nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. Gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ I đến BC. Tính BM.
Tam giác ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 ( Theo định lý pitago )
=> BC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52
=> BC = 5 (cm)
Tam giác IBC có IB = IC => Góc IBM = Góc ICM (định lý)
Xét tam giác BIM và tam giác CIM có :
IB = IC (gt)
Góc IBM = Góc ICM (cm trên)
Góc BMI = Góc IMC = 900 (gt)
=> tam giác BIM = tam giác CIM (CH - GN)
=> BM = MC (góc tương ứng)\
Mà BM + MC = BC = 5(cm)
=> BM + BM = 5 <=> 2BM = 5 => BM = 2,5 (cm)
Vậy BM = 2,5 (cm)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC có
AB^2+AC^2=BC^2
9+16=BC^2
25=BC^2
=>BC=5cm
Ta có: IB=IC(gt) => MC=MB(Tính chất đường xiên hình chiếu)
=>MC=MB=BC:2=5:2=2,5
Vậy MB=2,5cm
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm; AC = 4cm. điểm i nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. Gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ I đến BC. Tính BM.