Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn băng nhi
Xem chi tiết
mai thuy phuong
Xem chi tiết

a) Ta thấy : BAD = BCD = 120°( tính chất) 

Mà AB//CD ( ABCD là hình bình hành) 

=> ABC + BCD = 180° 

=> ABC = ADC = 60°

thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 13:31

Câu 10:

góc A=180-130=50 độ

góc B=(180+50)/2=230/2=115 độ

góc C=180-115=65 độ

thùy linh
20 tháng 12 2022 lúc 18:50

có ai biết làm bài 11 ko a

Iron- man
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 8:03

Vì ABCD là hbh nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\) và AB//CD

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=60^0\) (trong cùng phía)

 

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 10 2018 lúc 16:46

a) Xét hình bình hành ABCD có I, K là trung điểm của AB và DC nên IK là đường trung bình. Vậy thì IK = BC = AD.

Xét tứ giác ADKI có 4 cạnh bằng nhau nên nó là hình thoi.

b) Chứng minh tương tự, ta có KCBI là hình thoi.

Vậy thì KA là phân giác góc \(\widehat{DKI}\) , KB là phân giác góc \(\widehat{IKC}\)

Vậy nên \(\widehat{AKB}=\widehat{AKI}+\widehat{IKB}=\frac{1}{2}\widehat{DKI}+\frac{1}{2}\widehat{IKC}=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)

Vậy \(\widehat{AKB}=90^o\)

c) Do AB = DC = 2 BC = 2AD nên chu vi hình bình hành bằng 6 lần BC. Vậy BC = 30 : 6 = 5 (cm)

AB = 2 x 5 = 10 (cm)

Do IKCB là hình thoi nên BK là phân giác góc IBC. Vậy nên \(\widehat{IBK}=60^o\) 

Suy ra IBK là tam giác đều hay KB = IK = BC = 5(cm)

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có: \(AK=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Vậy diện tích tam giác AKB bằng: \(\frac{1}{2}.5.5\sqrt{3}=\frac{25}{2}\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Dễ thấy diện tích hình bình hành gấp đôi diện tích tam giác AKB nên \(S_{ABCD}=25\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Vũ Vân Khánh
Xem chi tiết
Phạm Hoài Anh
Xem chi tiết
Mạnh
15 tháng 10 2021 lúc 18:51

CHO MÌNH BIẾT TRANG BAO NHIÊU

Khách vãng lai đã xóa
Hermione Granger
15 tháng 10 2021 lúc 18:52

Nửa chu vi hình chữ nhật ABCD là:

     \(120\div2=60\left(cm\right)\)

Chiều dài hình chữ nhật là:

    \(\left(60+10\right)\div2=35\left(cm\right)\)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

      \(35-10=25\left(cm\right)\)

Diện tích hình bình hành ABEG cũng chính là diện tích hình chữ nhật ABCD

( Vì chiều cao và cạnh tương ứng của hình bình hành cũng chính bằng chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật )

Vậy diện tích hình bình hành ABEG là:

       \(35.25=875\left(cm^2\right)\)

                    



 

Khách vãng lai đã xóa

trang mấy?

sách nào???

phải ghi chú thì mới bt đc chớ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
TrịnhAnhKiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 11 2023 lúc 22:31

a: Gọi F là trung điểm của DC

E là trung điểm của AB

=>\(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

F là trung điểm của DC

=>\(FD=FC=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=DC

nên AE=EB=CF=FD=AB/2

mà \(AD=BC=\dfrac{AB}{2}\)

nên \(AE=EB=CF=FD=AD=BC\)

Xét tứ giác AEFD có

AE//FD

AE=FD

Do đó: AEFD là hình bình hành

Hình bình hành AEFD có EA=AD

nên AEFD là hình thoi

=>EF=FD=DC/2

Xét ΔEDC có

EF là đường trung tuyến

\(EF=\dfrac{DC}{2}\)

Do đó: ΔEDC vuông tại E

=>DE\(\perp\)EC

b:

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}=180^0-120^0=60^0\)

Xét ΔBEC có BE=BC và \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔBEC đều

=>\(\widehat{BEC}=60^0\)

\(\widehat{BEC}+\widehat{AEC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{AEC}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{AEC}=180^0-60^0=120^0\)

Xét tứ giác AECD có

AE//CD

nên AECD là hình thang

Hình thang AECD có \(\widehat{EAD}=\widehat{AEC}\)

nên AECD là hình thang cân