Cho tam giác ABC vuông cân tại C; A B = 2 . Tính A B → + A C →
A. 5
B. 5
C. 1
D. 3
Cho tam giác ABC đều, ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD vuông cân tại B,tam giác ACE vuông cân tại C. Tính góc nhọn của tam giác ADE
Cho tam giác ABC đều . Vẽ bên ngoài tam giác này 2 tam giác vuông cân . tam giác ABD vuông cân tại B, tam giác ACE vuông cân tại C. Tính số đo góc nhọn tam giác ADE
Ta có: ΔABD vuông cân tại B(gt)
nên \(\widehat{DAB}=45^0\)(Số đo của một góc nhọn trong ΔABD vuông cân tại B)
Ta có: ΔACE vuông cân tại C(gt)
nên \(\widehat{EAC}=45^0\)(Số đo của một góc nhọn trong ΔACE vuông cân tại C)
Ta có: ΔABC đều(gt)
nên AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=60^0\)(Số đo của các cạnh và các góc trong ΔABC đều)(1)
Ta có: \(\widehat{DAE}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{EAC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{DAE}=60^0+45^0+45^0=150^0\)
Ta có: ΔADB vuông cân tại B(gt)
nên AB=BD(hai cạnh bên)(2)
Ta có: ΔACE vuông cân tại C(gt)
nên AC=CE(hai cạnh bên)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AB=BC=AC=CE=DB
Xét ΔABD vuông tại B và ΔACE vuông tại C có
AB=AC(cmt)
DB=EC(cmt)
Do đó: ΔABD=ΔACE(hai cạnh góc vuông)
hay AD=AE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
hay \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)
hay \(\widehat{ADE}=15^0\) và \(\widehat{AED}=15^0\)
Vậy: Số đo các góc nhọn trong ΔADE là 150
Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác ABD vuông cân tại A, vẽ tam giác ABD vuông cân tại A, vẽ tam giác ACE vuông cân tại E. CMR: Tứ giác BDEC là hình thang cân
Cho tam giác ABC đều. Vẽ bên ngoài tam giác này hai tam giác vuông cân: ∆ABD vuông cân tại B, ∆ACE vuông cân tại C. Chứng minh rằng: a) ∆ABD = ∆ACE b) ∆ADE cân c) Tính số đo các góc ∆ADE
Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác ABD vuông cân tại A, vẽ tam giác ACE vuông cân tại E. Chứng minh rằng tứ giác BDEC là hình thang cân.
cho tam giác ABC có hai góc BC nhọn Về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân tam giác ABD(cân tại B) tam giác ACE(cân tại C). Vẽ DI và EK vuông góc với BC(I,K thuộc BC) CMR :BI=CK
CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A .VỀ PHÍA NGOÀI CỦA TAM GIÁC ABC VẼ TAM GIÁC ABD VUÔNG CÂN TẠI B,TAM GIÁC ACE VUÔNG CÂN TẠI C
A)CMR A,D,E THẲNG HÀNG
B)GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC ,N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA DE .CMR TAM GIÁC AMN CÂN
CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A .VỀ PHÍA NGOÀI CỦA TAM GIÁC ABC VẼ TAM GIÁC ABD VUÔNG CÂN TẠI B,TAM GIÁC ACE VUÔNG CÂN TẠI C
A)CMR A,D,E THẲNG HÀNG
B)GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC ,N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA DE .CMR TAM GIÁC AMN CÂN
câu a nè:
Tam giác ABD cân suy ra góc A=D=45
ACE cân => Góc A=E=45
Tính tổng 3 góc ở đỉnh A =180 => thẳng hàng
cân đỉnh nào phải tự tìm ra chứ má -_- -_- . câu hỏi mà
Tam giác ABD cân suy ra góc A=D=45
ACE cân => Góc A=E=45
Tính tổng 3 góc ở đỉnh A =180 => thẳng hàng
cho tam giác abc cân tại A từ A vẽ AM vuông góc BC tại M. Từ M vẽ MH vuông góc AB tại H MK vuông góc AC tại K
a) C/M:L tam giác ABM= tam giác ACM
b) C/M: tam giác AHM= tam giác AKM
c) C/M: AHK cân và HK//BC
a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
c: Ta có: ΔAHM=ΔAKM
nên AH=AK
hay ΔAHK cân tại A
Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC
nên HK//BC
Cho tam giác ABC. Vẽ phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân, tam giác ABD vuông cân tại B, tam giác ACE vuông cân tại C. Vẽ DE vuông góc với BC; EK = BC. Cmr :
a, tam giác BDI = tam giác ABH và tam giác AHC = tam giác CKE.
b, BI = CK
c, BC = ID + EK .
mng giúp mình với mình cần gấp. =((((