Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn nhã đan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 11:51

Bài 21:

Ư(2)={1;2;-1;-2}

Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Nguyễn nhã đan
26 tháng 12 2021 lúc 11:52

giúp mình với ạ

 

Tiến Thành
26 tháng 12 2021 lúc 11:56

Bài 21:

Ư(2)={1;2;-1;-2}

Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Ư (6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

Ư (8) = {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

Ư (9) = {1;3;9;-1;-3;-9}

Ư (20) = {1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-20}

Cho mình tim nha

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
24 tháng 9 2018 lúc 11:00

Bài 1 : 

\(a)\)Ta có : 

\(13< 4x\le21\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{13}{4}< \frac{4x}{4}< \frac{21}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(3,25< x< 5,25\)

\(\Rightarrow\)\(x=5\)

\(\Rightarrow\)\(A=\left\{5\right\}\)

Các tập hợp con của tập hợp \(A\) : \(B=\left\{\varnothing\right\}\)\(;\)\(C=\left\{5\right\}\)

\(b)\) Ta có : \(x=ab\)

\(\Rightarrow\)\(x=3.2=6\)

Hoặc \(x=3.6=18\)

Hoặc \(x=9.2=18\)

Hoặc \(x=9.6=54\)

Vậy \(C=\left\{6;18;54\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
24 tháng 9 2018 lúc 11:05

Bài 5 : 

Ta có : 

\(\overline{2x3y}\) chia hết cho 2 và 5 \(\Rightarrow\)\(y=0\)

Lại có : \(\overline{2x3y}\) chia 9 dư 1 \(\Rightarrow\)\(2+x+3+y-1⋮9\)

\(\Leftrightarrow\)\(2+x+3+0-1⋮9\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+4⋮9\)

Mà \(0\le x\le9\) nên \(x=5\)

Vậy \(x=5\) và \(y=0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Nguyễn Cẩm Ly
Xem chi tiết
Thu Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
8 tháng 8 2015 lúc 13:19

bài 1

6 tập hợp con

bài 2

{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}

a){1;2};{1;3};{2;3}

b)có 0

c)có 0

d)6 

TruongHoangDacThanh
21 tháng 9 2022 lúc 17:12

Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé 

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
mai viet thang
24 tháng 1 2016 lúc 18:40

Xét tổng : a+b ( a thuộc A, b thuộc B )

Để a+b chia hết cho 2 tác là a+b chẵn thì a và b cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Trường hợp 1: a và b cùng chẵn

Ta có:

+ Tập hợp A có 3 phần tử là số chẵn 

+ .......B có 1

Nên lập được 3.1=3 (tổng)

Trường hợp 2 :a và b cùng lẻ

Ta có 

+Tập hợp A có 2 phần tử là số lẻ

+........B.....

Nên lập được 2.2=4(tổng)

Vậy lập được tất cả

3+4=7 tổng có dạng a và b

             Cô giải cho mình đấy

 

 

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 18:15

Ta có:

Tập hợp A:
\(A=\left\{1;5;9;13;17;21;25\right\}\)

Tập hợp B:

\(B=\left\{0;1;3;5;10;13\right\}\)

Mà: \(A\cap B\)

\(\Rightarrow A\cap B=\left\{1;5;13\right\}\)

⇒ Chọn B

Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 10 2021 lúc 16:05

\(A=\left\{4;6;8;...;20\right\}\\ A=\left\{x\in N|x⋮2;2< x\le20\right\}\)

A có \(\left(20-4\right):2+1=9\left(phần.tử\right)\)

Tổng các p/tử của A là \(\left(20+4\right)\cdot9:2=108\)

VincentYT
Xem chi tiết
lê thục đan
22 tháng 11 2021 lúc 20:00

Bài 1;

 a) `A={9;7;5;4;2}`

b) `B={2;9;6;3;5}`

c) `C={6;0}`

Bài 2;

13,21,31,40.

Bài 3;

C = {5;2}

D={7;2}

E={5;9}

G={7;9}

Có 4 tập hợp.

Đáp số: 4 tập hợp

ha giang nguyen
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
22 tháng 1 2017 lúc 16:04

Có 7 tập hợp : {2+22}; {3+21}; {3+23}; {4+22}; {5+21}; {5+23}; {6+22}.