Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành Tất
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 10 2021 lúc 20:55

\(1,\\ a,Gọi.ƯCLN\left(n,n+1\right)=d\\ \Rightarrow n⋮d;n+1⋮d\\ \Rightarrow n+1-n⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(n,n+1\right)=1\)

Trịnh Ngọc Hiếu
Xem chi tiết
ILoveMath
20 tháng 1 2022 lúc 16:26

2 số này không nguyên tố cùng nhau bạn xem lại đề

Dr.STONE
20 tháng 1 2022 lúc 16:31

- ILoveMath nói: '2 số này không nguyên tố cùng nhau...' là đúng vì khi n=6 thì 2.6+3=15 và 3.6+2=20 có ƯCLN là 5 nên sai nhé bạn :).

trẻ trâu
Xem chi tiết
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 12 2022 lúc 10:28

loading...

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Phạm Trung Kiên
10 tháng 1 2020 lúc 19:24

Gọi ƯCLN(n+1;2n+1) là d.( d nguyên dương)

Có n+1 chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d nên (2n+1) - (n+1) chia hết cho d

Suy ra n chia hết cho d nên d là ƯC(n+1;n)
Mà ƯCLN(n;n+1)=1 nên d=1 suy ra n+1 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
10 tháng 1 2020 lúc 19:25

Gọi d là ƯCLN(n+1,n+2)

=>n+1\(⋮\)d(1)

=>n+2\(⋮\)d(2)

Từ(1) và(2) suy ra(n+2)-(n+1)\(⋮\)d

                     =>n+2-n-1\(⋮\)d

                       =>1\(⋮\)d

                      =>d\(\in\)Ư(1)={1}

=>d=1

Vậy n+1 và n+2 nguyên tố cùng nhau

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Khánh Huyền
10 tháng 1 2020 lúc 19:41

Gọi ƯCLN(n+1,2n+1)=d

 n+1 chia hết cho d =>2(n+1) chia hết cho d =>2n+2 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=> 2n+2-(2n+1) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d=1

=>n+1 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
hoang duc minh
Xem chi tiết
Vũ Hồng Thúy
13 tháng 11 2015 lúc 20:51

là 2 số nguyên tố cùng nhau

Ran nee_chan
23 tháng 3 2016 lúc 12:47

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Đỗ Đình Dũng
23 tháng 3 2016 lúc 12:48

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Mai Anh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
28 tháng 11 2016 lúc 20:02

Vì n \(\in\)N* => 2n + 3 \(\in\)N*

3n + 4 \(\in\)N*

Gọi d = ƯCLN(2n+3,3n+4)

=> (2n+3) \(⋮\)d và (3n+4) \(⋮\)d

=> [3(2n+3)] \(⋮\)d và [2(3n+4)] \(⋮\)d

=> (6n+9) \(⋮\)d và (6n+8) \(⋮\)d

=> [(6n+9) - (6n+8)] \(⋮\)d

=> (6n+9-6n-8) \(⋮\)d

=> [(6n-6n)+(9-8)] \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d \(\in\)Ư(1)

=> d = 1

Vậy ƯCLN(2n+3,3n+4) = 1 với n \(\in\)N*

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Đàm Công Tuấn
20 tháng 11 2017 lúc 20:31

A, 

Từ đề bài ta có

\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

suy ra d=1 suy ra đpcm

B nhân 3 vào số đầu tiên

nhâm 2 vào số thứ 2

rồi trừ đi được đpcm

C,

Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm

Nguyễn Đức Vinh
Xem chi tiết
Châu Trần Như Ý
14 tháng 12 2020 lúc 22:00

Mình chỉ tạm thời trả lời câu c thôi:

+ Nếu n là số chẵn thì n là số chẵn sẽ chia hết cho 2

suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2                    (1)

+ Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn sẽ chia hết cho 2

suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2                   (2)

 Vậy: từ 1 và 2 ta chứng minh rằng tích n.(n+5) luôn luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

Khách vãng lai đã xóa