Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thuý Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thuý Vân
22 tháng 12 2022 lúc 20:09

Giúp e với ạ e cảm ơn nhìu :3

 

Rosie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 0:26

(C): x^2+y^2+4x-2y-4=0

=>(x+2)^2+(y-1)^2=9

=>I(-2;1); R=3

M thuộc d nên M(a;1-a)

M nằm ngoài (C) nên IM>R

=>IM^2>9

=>2a^2+4a-5>0

MA^2=MB^2=IM^2-IA^2=(a+2)^2+(-a)^2-9=2a^2+4a-5

=>x^2+y^2-2ax+2(a-1)y-6a+6=0(1)

A,B thuộc (C)

=>Tọa độ A,B thỏa mãn phương trình:

 x^2+y^2+4x-2y-4=0(2)

(1)-(2)=(a+2)x-ay+3a-5=0(3)

Tọa độ A,B thỏa mãn (3) nên (3) chính là phương trình đường thẳng AB

(E) tiếp xúc AB nên (E): R1=d(E,AB)

Chu vi của (E) lớn nhất khi R1 lớn nhất

=>d(E;AB) lớn nhất

Gọi H là hình chiếu vuông góc của E lên AB

=>d(E,Δ)=EH<=EK=căn 10/2

Dấu = xảy ra khi H trùng K

=>AB vuông góc EK

vecto EK=(-1/2;3/2), AB có VTCP là (a;a+2)

AB vuông góc EK

=>-1/2a+3/2(a+2)=0

=>a=-3

=>M(-3;4)

Minamoto Reika
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
16 tháng 3 2021 lúc 22:06

PT đường tròn (x - 3)2 + (y + 1)2 = 4

Vậy đường tròn (C) có tâm I (3 ; -1) và bán kính bằng 2

 \(\overrightarrow{IA}=\left(-2;0\right)\)⇒ IA = 2 ⇒ A thuộc đường tròn

\(\overrightarrow{IB}=\left(-2;4\right)\) ⇒ IB > 2 ⇒ B nằm ngoài đường tròn

NguyenDuc Tuyen
16 tháng 3 2021 lúc 21:34

CHI THAY cac toa do diem vao la xong

 

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 21:28

a: Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác OKAB có 

\(\widehat{OKA}+\widehat{OBA}=180^0\)

Do đó: OKAB là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,B,O,K,C cùng nằm trên đường tròn

Đỗ Danh Gia Nguyên
Xem chi tiết
Ninh Bích Ngọc
Xem chi tiết
Vanh Le
Xem chi tiết
trọng nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 11:05

a: ΔODE cân tại O

mà OK là trung tuyến

nên OK vuông góc DE

góc OKA=góc OBA=góc OCA=90 độ

=>O,K,C,A,B cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét ΔACE và ΔADC có

góc ACE=góc ADC

góc CAE chung

=>ΔACE đồng dạng với ΔADC

=>AC/AD=AE/AC

=>AC^2=AD*AE

c: Xét ΔOKA vuông tại K và ΔOHF vuông tại H có

góc O chung

=>ΔOKA đồng dạng với ΔOHF

=>OK/OH=OA/OF

=>OK*OF=OH*OA=OE^2=OD^2

=>FD là tiếp tuyến của (O)

Thanh Mai
Xem chi tiết

Do \(OB=OE=R\Rightarrow\Delta OBE\) cân tại O

Mà \(OH\perp BE\) (giả thiết) \(\Rightarrow OH\) là đường cao đồng thời là trung trực của BE

Hay OA là trung trực của BE

\(\Rightarrow AB=AE\)

Xét hai tam giác OAB và OAE có: \(\left\{{}\begin{matrix}OB=OE=R\\AB=AE\left(cmt\right)\\OA\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OAB=\Delta OAE\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AEO}=\widehat{ABO}=90^0\Rightarrow AE\) là tiếp tuyến của (O)

loading...

Quốc Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:11

a: Xét tứ giác OMAN có 

\(\widehat{OMA}+\widehat{ONA}=180^0\)

Do đó: OMAN là tứ giác nội tiếp