Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 23:05

\(36=2^2\cdot3^2\)

\(48=3\cdot2^4\)

=>\(ƯCLN\left(36;48\right)=2^2\cdot3=12\)

\(BCNN\left(36;48\right)=2^4\cdot3^2=16\cdot9=144\)

Minh Hiếu
17 tháng 10 2023 lúc 23:07

\(36=2^2.3^2\)

\(48=2^4.3\)

\(ƯCLN=2^2.3=12\)

\(BCNN=2^4.3^2=144\)

Long Tran
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 1 2022 lúc 15:57

\(a,24=2^3.3\\ 90=2.3^2.5\\ \Rightarrow BCNN\left(24,90\right)=2^3.3^2.5=360\\ b,18=2.3^2\\ 24=2^3.3\\ \Rightarrow BCNN\left(18,24\right)=2^3.3^2=72\)

Bbi girl😏💓
2 tháng 1 2022 lúc 16:19

a)24=3.2^3

90=3^2.5.2

Bcnn(24,90)=3^2.5.2^3=360

b)18=3^2.2

24=3.2^3

Ưcln(18,24)=3.2=6

Nguyễn Văn Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 23:18

\(60=2^2\cdot3\cdot5\)

\(80=2^4\cdot5\)

\(100=2^2\cdot5^2\)

\(ƯCLN\left(60;80;100\right)=2^2\cdot5=20\)

\(BCNN\left(60;80;100\right)=2^4\cdot3\cdot5^2=16\cdot3\cdot25=400\cdot3=1200\)

Minh Hiếu
17 tháng 10 2023 lúc 23:18

\(60=2^2.3.5\)

\(80=2^4.5\)

\(100=2^2.5^2\)

\(ƯCLN=2^2.5=20\)

\(BCNN=2^4.3.5^2=1200\)

Đàm Phương Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 10 2019 lúc 9:09

Ta có : BCNN(a,b) . ƯCLN(a;b) = a.b

=> a.b = 270 . 18

=> a.b = 4860 (1)

Vì ƯCLN(a;b) = 18

=> Đặt\(\hept{\begin{cases}a=18m\\b=18n\end{cases}}\left(m;n\inℕ^∗;\text{ƯCLN(m;n)}=1\right)\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có 

=> 18m.18n = 4860

=> mn = 15

Với \(m;n\inℕ^∗\)ta có : 15 = 3.5 = 1.15 

=> Lập bảng xét 4 trường hợp ta có : 

m11535
n15153
a182705490
b270189054

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn bài toán là : (18 ; 270) ; (270;18) ; (54;90) ; (90 ; 54)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Annie
Xem chi tiết
son maidinhtuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 17:56

a: UCLN=30

BCNN=360

b: UCLN=12

BCNN=720

Phạm Minh Hiền Tạ
Xem chi tiết
Mai Anh
5 tháng 12 2017 lúc 20:41

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Đỗ Đình Thành
8 tháng 11 2018 lúc 20:12

tìm 2 số a,b    a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5

Thanh Tâm
27 tháng 12 2020 lúc 19:13

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp1. m=4; n=5 hoặc ngược lại=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Hoàng Bảo Lâm
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Lâm
23 tháng 11 2018 lúc 11:07

Giải được mik cho 5 k

Tran Quang Khai
Xem chi tiết
believe in yourself
14 tháng 11 2016 lúc 20:51

a) Công thức:ab=UCLN(a,b).BCNN(a,b)

=>ab=300.15=3000

3000=.......

Phần sau tu lam nha